Xử lý nguyên liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 72 - 73)

1.1.Chuẩn bị nguyên liệu

- Chọn mùn cưa cao su, bồ đề, keo không ẩm mốc, khơng dính dầu máy và hóa

chất.

- Bã mía khơ: mua từ các nhà máy, không bị mốc. - Trấu, bột nhẹ

- Bột ngơ, cám gạo: Có mùi thơm của cám, không mốc, không lẫn hạt tấm to - Nước vôi trong: 3,5- 4 kg vơi cho 1000 lít nước (chú ý: phải sử dụng nguồn nước sạch).

1.2. Xử lý nguyên liệu

*Mùn cưa: Đổ mùn cưa ra nền sạch, sau đó dùng bình ơ doa tưới đều nước vôi

trong lên mùn cưa, vừa tưới, vừa đảo (với tỷ lệ 1 kg mùn cưa khơ trộn với 1,2 -1,4 lít nước). Sau khi tưới đủ nước, dùng xẻng đảo đều từ 3-4 lần rồi ủ thành đống, che

đậy bằng nilon để mùn cưa ngấm đủ nước và trương nở tế bào gỗ. Thời gian ủ

khoảng từ 2- 4 ngày.

*Bã mía khơ: cắt ngắn, tạo ẩm bằng nước vơi trong. Sau đó ủ thành đống, phía dưới

phải lót kệ lót, chính giữa có một cột thông hơi và dùng nilong quây xung quanh

đống ủ. Trong quá trình ủ, nhiệt độ đống ủ tăng cao (60o- 80oC), cũng góp phần diệt

nhiều vi sinh vật có hại. Q trình ủ cũng làm ngun liệu hút ẩm đồng đều hơn,

cũng tạo nhiều thuận lợi cho việc khử trùng. Thời gian ủ từ 5 - 10 ngày.

* Trấu: để trong túi tải, ngâm cả tải vào thùng nước vôi pH = 12, sau 36 giờ vớt lên kệ

để thoát hết nước.

1.3. Phối trộn nguyên liệu

- Trước khi phối trộn nguyên liệu, cần kiểm tra lại độ ẩm của các đống ủ bơng và mùn cưa và bã mía yêu cầu đạt khoảng 60- 62%.

- Dùng máy cào xé tơi bông

- Công thức phối trộn: 45% mùn cưa + 40 % bã mía + 4% trấu + 4% bột ngô + 6% cám gạo + 1% CaCO3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

2. Đóng bịch

* Chuẩn bị vật tư:

- Túi nilon chịu nhiệt có kích thước 19 x 37 cm; cổ nhựa, chun cao su, bông nút, nắp

đậy.

- Đóng bich nguyên liệu có khối lượng 0,8 kg /túi. Đáy túi phải phẳng tròn, đặt

xuống nền không bị đổ. Xung quanh túi căng phẳng, không tạo nếp gấp

3. Khử trùng

Khử trùng bằng nồi hơi thủ công ,áp lực1,1-1,5at thời gian hấp 2,5- 3 giờ.

4. Cấy giống

- Phòng cấy phải sạch, thống mát, có điều hịa nhiệt độ, máy lọc khơng khí. - Dụng cụ cấy bao gồm: BOX cấy, súng cấy giống, máy bơm khí, đèn cồn, lọ

đựng cồn, bông thấm cồn.

- Mỗi bịch giống cấy 20 ml dịch

5. Nuôi sợi

- Điều kiện phịng ni: phịng sạch sẽ, thống mát, có cửa ra vào và lối đi giữa các giàn rộng để tiện vận chuyển; giàn giá nên có nhiều tầng để tăng diện tích, mỗi giàn 5 tầng, mỗi tầng cách nhau 60cm.

- Nhiệt độ phịng ni sợi: 22- 260C. - Độ ẩm khơng khí 65- 70%.

- Ánh sáng: ni trong phịng tối hay ánh sáng yếu.

- Trong thời gian nuôi sợi tuyệt đối không được tưới nước, hạn chế vận chuyển bịch nhiều lần (nếu vận chuyển nhiều sợi nấm dễ bị tổn thương). Trong thời gian này cần phải kiểm tra loại bỏ bịch nhiễm, nếu phát hiện thấy nhiễm cần loại bỏ ngay ra khỏi khu vực nuôi để tránh lây lan sang bịch khác.

- Thời gian nuôi sợi kéo dài khoảng 50 ngày

- Chú ý: Thời gian nuôi sợi khoảng 25 ngày thì kín sợi nhưng sau khi sợi kín phải nuôi tiếp khoảng 25 ngày nữa trong điều kiện nhiệt độ 250C± 1, sau đó mới chuyển sang giai đoạn ra quả thể.

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)