Ảnh hưởng của thành phần môi trường dịch thể đến sự sinh trưởng và đặc điểm hệ sợi nấm Ngọc châm cấp

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 42 - 44)

Dinh dưỡng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến suốt quá trình sinh trưởng của giống nấm. Alam et al., (2009) đã chứng minh môi trường tối ưu nhất để sợi nấm sinh trưởng, phát triển bao gồm pepton, glucose và nấm.

Trên cơ sở công thức mơi trường 1 là cơng thức có thành phần dinh dưỡng

đang được sử dụng nhân giống nấm Ngọc châm phổ biến nhất nhưng không bổ sung

agar. 4 công thức đã được bổ sung các thành phần nhằm tạo ra các công thức môi trường tốt hơn cho sự phát triển của nấm Ngọc Châm trong điều kiện Việt Nam.

Bảng 3.1: Sự sinh trưởng của sợi nấm Ngọc châm trong môi trường dịch thể. Công thức Mật độ Khuẩn lạc cầu (KLC/10ml) Đặc điểm Khuẩn lạc cầu

Sinh khối sợi

(mg/100ml)

1 + Trơn bóng, phân tán 18,60

2 +++ Trơn, không kết cấu thành hình cầu,

dịch sánh, liên kết chặt 106,57

3 +++++ Trơn, không kết cấu thành hình cầu,

dịch huyền phù. 149,46

4 ++++ Trơn, khơng kết cấu thành hình cầu,

dịch sánh. 123,62

5 ++ Trơn, không kết cấu thành hình cầu. 64,44

CV% 2,5

LSD0.05 3,3

Kết quả theo dõi sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Ngọc châm trong các mơi trường có cải tiến được trình bày ở bảng 3.1 cho thấy:

Khi sử dụng công thức môi trường cũ và công nghệ cũ (môi trường thạch nghiêng) thì thời gian ni giống kéo dài tới 25 - 30 ngày, do đó chi phí ngun liệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

và năng lượng cho q trình ni nhiều hơn.

Khi cải tiến thành phần và hàm lượng dinh dưỡng của môi trường và phương pháp nuôi lỏng:

- Sau 1-2 ngày đầu, tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm Ngọc châm đều chậm trên tất cả các công thức, bước đầu chưa thấy có sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng hệ sợi trên các công thức môi trường. Tuy nhiên chỉ:

- Sau 3-4 ngày, quan sát bằng mắt thường cho thấy tốc độ sinh trưởng của hệ sợi nấm tăng mạnh, mật độ hệ sợi nấm nhiều, do đặc tính hệ sợi nấm Ngọc châm rất mềm nên hệ sợi ở dạng vẩn sợi. Sinh khối sợi nấm Ngọc châm nhanh nhất ở môi trường 3, tiếp đến là môi trường 4 và công thức nấm Ngọc châm sinh trưởng chậm nên sinh khối sợi cũng thấp nhất (18,60 mg/100 ml).

Đồ thị 3.1: Sinh khối sợi nấm Ngọc Châm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 Giống Ngọc châm dạng rắn (25 ngày tuổi) Giống nấm Ngọc châm dạng dịch thể (6 ngày tuổi) Hình 3.1: Giống nấm Ngọc châm cấp 1

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)