Ảnh hưởng của chế độ lắc tới sự sinh trưởng phát triển của hệ sợi nấm Ngọc châm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 48 - 50)

phát triển tốt nhất ở 22 ± 1°C, trong phạm vi nhiệt độ này kích thước khuẩn lạc cầu nhỏ nhất (0,71mm), số lượng khuẩn lạc cầu nhiều nhất và cho sinh khối sợi lớn nhất (156,90mg/100ml).

Nhiệt độ dưới 14 ± 1°C mật độ khuẩn lạc cầu thưa, đường kính khuẩn lạc cầu

lớn (0,98mm), sinh khối sợi nấm thấp (51,97mg/100ml).

Vượt quá ngưỡng nhiệt độ 30 ± 1°C chủng giống Ngọc Châm sinh trưởng kém, sinh khối sợi chỉ đạt 97,40mg/100ml.

Như vậy nhiệt độ tối ưu để sợi nấm Ngọc Châm cấp 1 phát triển là 22°C.

4.4. Ảnh hưởng của chế độ lắc tới sự sinh trưởng phát triển của hệ sợi nấm Ngọc châm. Ngọc châm.

Lượng oxy hòa tan nhất định trong dịch lỏng nuôi giống nấm là điều kiện

không thể thiếu trong q trình ni giống nấm. Trong quá trình lên men, lượng lớn vi sinh vật không ngừng tiêu thụ oxy, khiến nồng độ oxy hịa tan ln có xu hướng giảm xuống, chế độ lắc thích hợp có thể thúc đẩy hòa tan oxy, nâng cao mức độ tiếp xúc với oxy của sợi nấm.

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của chế độ lắc đến sự sinh trưởng của nấm Ngọc châm Cơng thức Chế độ lắc (vịng/ phút) Kích thước khuẩn lạc cầu (mm) Mật độ khuẩn lạc cầu (KLC/10ml) Sinh khối sợi (mg/100ml) 1 100 1,02 ++ 51,05 2 120 0,80 ++++ 96,69 3 140 0,71 +++++ 160,36 4 160 0,61 ++++ 112,97 5 180 0,54 ++++ 91,96 CV% 1,3 1,7 LSD0.05 0,02 2,6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ lắc tới sự sinh trưởng phát triển của hệ sợi nấm Ngọc châm sử dụng môi trường 3, chuẩn pH ở 6,5 để tiến hành khảo sát chế độ lắc tối ưu để nuôi giống nấm Ngọc châm trong môi trường dịch thể.

Ở một ngưỡng nhất định tốc độ lắc tỷ lệ thuận với sinh khối sợi, tức là khi

tốc độ lắc càng cao thì sinh khối sợi càng cao. Cụ thể: ở chế độ lắc 100 vòng/phút mật độ khuẩn lạc cầu thưa và sinh khối sợi chỉ đạt (51,05mg/100ml).

Khi tăng số vòng quay lên thì khả năng hệ sợi nấm liên kết với nhau tạo thành các khuẩn lạc cầu lớn và đạt giá trị cao nhất tại tốc độ lắc 140 vịng/phút, mật

độ sợi hình nhiều, sinh khối sợi đạt 160,36 mg/100ml.

Tuy nhiên do đặc tính của hệ sợi nấm Ngọc châm rất mềm và dễ gãy do đó nếu chế độ lắc q mạnh thì sinh khối sợi lại giảm. Khi lắc với tốc độ 160vòng/phút theo dõi ho thấy mật độ khuẩn lạc cầu đã giảm, sinh khối sợi cũng có xu hướng

giảm chỉ còn 112,97mg/100ml. Và khi tốc độ lắc lên đến 180 vòng/phút sinh khối sợi giảm rõ rệt chỉ đạt 91,96mg/100ml.

Kết luận: chế độ lắc tối ưu khi nhân giống nấm Ngọc Châm cấp 1 là: 140 vòng/ phút.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng nấm ngọc châm (hypsizygus marmoreus) dạng dịch thể (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)