pháp luật về quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại
2.1. Năng lực hành vi tố tụng và khả nănghiểu biết pháp luật của đương sự hiểu biết pháp luật của đương sự
Đối với đương sự là cá nhân việc thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại phụ thuộc vào năng lực hành vi TTDS của chủ thể đĩ. Chỉ cĩ những chủ thể cĩ năng lực hành vi TTDS đầy đủ thì mới cĩ thể bảo vệ các quyền và lợi ích dân sự của mình. Trong trường hợp này họ cĩ thể tự khởi kiện hoặc ủy quyền cho người khác định đoạt quyền và lợi ích dân sự của mình, trừ vụ án ly hơn. Trong trường hợp đương sự khơng cĩ năng lực hành vi TTDS thì việc định đoạt các quyền và lợi ích của họ được thực hiện thơng qua người đại diện theo pháp luật.
Đối với các cơ quan, tổ chức việc thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại của cơ quan, tổ chức được thực hiện thơng qua hành vi của người đại diện theo pháp luật của các cơ quan, tổ chức đĩ. Vì vậy, đối với các trường hợp người đại diện của đương sự tham gia tố tụng thì việc thực hiện quyền của
đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại phụ thuộc rất nhiều vào khả năng hiểu biết pháp luật, sự tích cực tham gia tố tụng của người đại diện của đương sự. Đối với người đại diện ủy quyền thì việc thực hiện đúng và đầy đủ nội dung ủy quyền, phạm vi và thời hạn ủy quyền ... là yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại. Bên cạnh đĩ, ngay cả trường hợp đương sự tự mình tham gia tố tụng thì kết quả của việc thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại của họ cũng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ hiểu biết pháp luật của đương sự. Sự hiểu biết pháp luật giúp cho đương sự cĩ thể khởi kiện, yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, thỏa thuận về quyền và lợi ích dân sự vào những thời điểm thích hợp, với những nội dung mang lại lợi ích cho họ nhiều nhất.
2.2. Tính hợp lý, đồng bộ và phù hợp củahệ thống pháp luật hệ thống pháp luật
Quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại là quyền của đương sự trong việc tự quyết định các vấn đề về quyền, lợi ích dân sự của mình và việc lựa chọn các biện pháp pháp lý cần thiết cho việc bảo vệ quyền, lợi ích đĩ trước Tịa án khi những quyền, lợi ích đĩ bị xâm phạm, tranh chấp hay cĩ yêu cầu. Vì vậy, bên cạnh sự hiểu biết pháp luật của đương sự, quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại cịn phụ thuộc vào chất lượng của hệ thống pháp luật. Khi các quy định của pháp luật minh bạch, đồng bộ và phù hợp sẽ giúp cho người dân thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại của mình thuận lợi và hiệu quả hơn3.
Vụ án kinh doanh, thương mại phát sinh chủ yếu là do cá nhân, tổ chức thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại của mình bằng việc nộp đơn khởi kiện. Do đĩ, các quy định về hình thức, nội dung đơn kiện, chứng cứ kèm theo phải rõ ràng khơng gây khĩ khăn hoặc gây phiền hà cho người khởi kiện thực hiện quyền tự định đoạt. Trong TTDS, ai là người khởi kiện yêu cầu Tịa án giải quyết vụ việc dân sự thì người đĩ phải cĩ nghĩa vụ cung cấp cho Tịa án chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là cĩ căn cứ và hợp pháp, bởi khi giải quyết vụ việc dân sự Tịa án đã giải quyết các tranh chấp, yêu cầu liên quan đến lợi ích và mối quan hệ giữa các đương sự. Khi khởi
kiện, ngồi các điều kiện khởi kiện khác, ngay khi nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu thì người khởi kiện, người yêu cầu phải xuất trình cho Tịa án các tài liệu, chứng cứ để chứng minh mình cĩ quyền khởi kiện, quyền yêu cầu đối với một người về một quan hệ pháp luật nhất định. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp chứng cứ của vụ việc dân sự lại do các cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý. Do đĩ, để tạo điều kiện cho đương sự cĩ thể thực hiện quyền khởi kiện của mình thì việc thực hiện tốt trách nhiệm cung cấp thơng tin của các cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thơng tin là vấn đề rất quan trọng.
Quyền khiếu nại việc trả lại đơn khiếu kiện. Đây là một quy định mới cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ đương sự trong trường hợp Tịa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu khơng đúng. Nhận thơng báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình để giải quyết vụ việc dân sự thì đương sự cần phải được nhận các thơng báo từ cơ quan xét xử một cách hợp lệ để đương sự cĩ căn cứ thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình. Đương sự cĩ thể nhận được thơng báo hợp lệ thơng qua hoạt động cung cấp, tống đạt, thơng báo các văn bản tố tụng do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện.
Quyền và nghĩa vụ của người được thơng báo, theo quy định BLTTDS, bị đơn cĩ quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn nếu cĩ liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ mà nguyên đơn yêu cầu. Nếu yêu cầu phản tố được chấp nhận sẽ dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc tồn bộ yêu cầu của nguyên đơn. Theo BLTTDS thì trình tự, thủ tục để bị đơn thực hiện quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn được tiến hành như việc khởi kiện. Dựa trên nguyên tắc tự định đoạt của đương sự, nguyên đơn hồn tồn cĩ quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của mình. Vì suy cho cùng, vụ án kinh doanh thương mại (VAKDTM) do Tịa án thụ lý giải quyết là nhằm đạt đến mục đích và nguyện vọng của nguyên đơn, giải quyết mối bất hịa trong quan hệ của các bên. Tuy nhiên, xét trên phương diện lý luận nhà nước và pháp luật: quyền luơn đi liền với nghĩa vụ. Nĩi cách khác mặc dù cĩ quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nhưng nĩ phải đặt trong lợi ích của các chủ thể khác, bảo đảm quyền bảo vệ, quyền tranh tụng của bị đơn và người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan.