Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cĩ liên quan.
Thời gian tới, Bộ Giao thơng vận tải cần chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm đảm bảo quy định thống nhất theo Luật giao thơng đường thủy nội địa năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2014 trong phân cơng, phân cấp thẩm quyền đăng ký, quản lý phương tiện, luồng, tuyến, hệ thống cảng, bến thủy nội địa cũng như trong cơng tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng kịp thời, hiệu quả.
Tiếp tục sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2015 theo hướng thống nhất trách nhiệm thẩm quyền xử phạt của các lực lượng liên quan, siết chặt quy định, tăng nặng chế tài xử phạt đảm bảo đủ sức răn đe để ngăn ngừa các hành vi vi phạm quy định pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đường thủy. Ví dụ đối với hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn tại Khoản 1, Điều 17 cần nâng mức xử phạt từ 5 đến 10 lần. Nghiên cứu bổ sung chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định bắt buộc về mặc áo phao hoặc cầm theo dụng cụ cứu sinh ‘đối với người đi trên phương tiện thơ sơ. Ngồi ra, cơ quan cĩ thẩm quyền cần sửa đổi, bổ sung Khoản 6, Điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính theo hướng trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính thì
người cĩ thẩm quyền xử phạt cĩ quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết khác cĩ liên quan đến tang vật, phương tiện “hoặc tạm giữ phương tiện vi phạm
nếu thấy cần thiết” nhằm đảm bảo cá nhân, tổ chức đĩ chấp hành xong quyết định xử phạt.
Tịa án nhân dân tối cao và các cơ quan chức năng sớm cĩ văn bản hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XXI các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng đối với các tội xâm phạm an tồn giao thơng. Trọng tâm cần hướng dẫn cụ thể, thống nhất việc xác định thiệt hại về tài sản trong vụ tai nạn giao thơng làm căn cứ xử lý đúng theo quy định pháp luật. Đối với Điều 272 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy đinh về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường thủy theo tác giả cơ quan cĩ thẩm quyền nên hướng dẫn, bổ sung quy định theo hướng thêm trường hợp “hoặc làm
chết người và gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%” vào Khoản 2 Điều 272 sẽ đảm bảo chặt chẽ, hợp lý hơn.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả cơng tác xác minh, điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa.
Để nâng cao hiệu quả cơng tác này, thời gian tới các lực lượng chức năng trong đĩ nịng cốt là lực lượng cảnh sát giao thơng đường thủy, cơ quan cảnh sát điều tra,… cần tuân thủ nguyên tắc về trình tự tiếp nhận, xử lý, điều tra, thời hạn giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa. Trong đĩ, đối với nội dung, biện pháp điều tra, xác minh vụ tai nạn giao thơng địi hỏi các lực lượng thực thi cần tập trung làm rõ cĩ hay khơng cĩ hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa; diễn biến, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng; cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa, lỗi, nhân thân của cá nhân vi phạm; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường thủy gây ra; tình tiết khác cĩ ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt, giải quyết vụ tai nạn giao thơng… Do đặc thù tai nạn giao thơng đường thủy, trong quá trình thu thập thơng tin, tài liệu, các lực lượng chức năng cần áp dụng tổng hợp, đa dạng các biện pháp điều tra, xác minh như như giám định chuyên mơn, khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm phương tiện, cơng trình cĩ liên quan đến vụ tai nạn giao thơng, tạm giữ, xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận khả năng chuyên mơn và thuyền viên, người điều khiển phương tiện theo thủ tục hành chính; ghi lời khai của thuyền viên, người lái phương tiện, người bị nạn, người làm chứng và người biết việc. Trong đĩ, cần đặc biệt coi trọng cơng tác đánh giá dấu vết vụ tai nạn giao thơng để phục vụ tốt cơng tác ghi lời khai, hỏi cung bị can. Dựa vào đặc điểm dấu vết hình sự đã được đánh giá phân tích để xây dựng kế hoạch, lựa chọn chiến thuật lấy lời khai hoặc kế hoạch hỏi cung bị can phù hợp.
Thứ ba, tăng cường quan hệ phối hợp giữa các lực lượng thực thi pháp luật trong điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa.
Để làm tốt cơng tác này, thời gian tới cơ quan quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cần tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn những quy định pháp luật cịn tồn tại, bất cập, chưa thống nhất; hồn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng chức năng theo hướng chủ động, tích cực trao đổi thơng tin, tài liệu về tình hình vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động giao thơng đường thủy nội địa; thường xuyên phối hợp liên ngành để tuần tra, kiểm sốt nhằm kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật để kịp thời ngăn chặn, xử lý tai nạn cĩ thể xảy ra; nhanh chĩng cung cấp tin báo tai nạn giao thơng cho các lực lượng chức năng và phối hợp tổ chức tốt cơng tác bảo vệ hiện trường tại nạn; tích cực hỗ trợ quá trình điều tra, giải quyết các vụ tai nạn giao thơng phức tạp, gây hậu quả lớn, cĩ dấu hiệu tội phạm hình sự đặc biệt đối với hoạt động khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm phương tiện, khám nghiệm cơng trình, giám định chuyên mơn cĩ liên quan đến vụ tai nạn giao thơng đường thủy nội địa.
Thứ tư,tăng cường lực lượng chuyên trách, bổ sung kinh phí, phương tiện kỹ thuật phục vụ cơng tác phát hiện, điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa.
Để gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác phát hiện, điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa, thời gian tới các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cần tăng cường bổ sung quân số đối với các lực lượng chuyên trách. Thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, hướng dẫn cĩ hệ thống và cụ thể các biện pháp trong điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng và các chiến
thuật, kỹ thuật trong điều tra các vụ tai nạn giao thơng cho bộ phận trực tiếp làm cơng tác này. Đồng thời, trang bị và nâng cao chất lượng, tính năng tác dụng của các cơng cụ hỗ trợ quá trình khám nghiệm hiện trường, thu thập, lưu giữ đánh giá dấu vết vụ tai nạn giao thơng trong các điều kiện khác nhau, đảm bảo phải nhạy, độ bền cao, cơng suất lớn, vừa thuận tiện trong sử dụng lưu động trên mơi trường sơng nước, vừa dễ bảo quản cất giữ... Ngồi ra, cĩ kế hoạch tăng cường bổ sung kinh phí phù hợp phục vụ hiệu quả cơng tác điều tra, giải quyết tai nạn giao thơng đường thủy nội địa đặc biệt đối với hoạt động trưng cầu giám định, định giá thiệt hại./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Cơng an nhân dân, Bộ Cơng an, “Nhiều bất cập về xử lý vi phạm trong lĩnh vực an tồn giao thơng”,http://cand.com.vn/Giao- thong/Nhieu-bat-cap-ve-xu-ly-vi-pham-trong- linh-vuc-an-toan-giao-thong-456614/, truy cập ngày 31/5/2021;
2. Cục Cảnh sát giao thơng, Bộ Cơng an, “An
tồn giao thơng đường thủy nội địa: cần những giải pháp đồng bộ”, http://www.csgt.vn/tintuc/12447/An-
toan-giao-thong-duong-thuy-noi-dia:-can-nhung- giai-phap-d%C3%B4ng-bo.html, truy cập ngày 25/5/2021;
3. Cục Cảnh sát giao thơng, Bộ Cơng an, “Thực
trạng TNGT đường thủy nội địa liên quan đến phương tiện thủy gia dụng và giải pháp phịng ngừa”, http://www.csgt.vn/tintuc/11956/Thuc-
trang-TNGT-duong-thuy-noi-dia-lien-quan-den- phuong-tien-thuy-gia-dung-va-giai-phap-phong-ng ua..html, truy cập ngày 28/9/2021;
4. Lê Anh Chiến, Phịng Điều tra tai nạn giao thơng, Cục Cảnh sát giao thơng - Bộ Cơng an, “Một số kinh nghiệm trong điều tra, giải quyết
tai nạn giao thơng đường thủy nội địa của lực lượng CSGT”, http://csgt.vn/m/tintuc/5688/Mot-
so-kinh-nghiem-trong-dieu-tra,-giai-quyet-tai- nan-giao-thong-duong-thuy-noi-dia-cua-luc-luon g-CSGT.html, truy cập ngày 31/5/2021.
Thứ tư,đối với cơng tác tuyên truyền. Các lực lượng chức năng tăng cường tuyên truyền, giáo dục về ý thức phịng, chống vi phạm và tội phạm; ý thức bảo vệ động vật hoang dã và động vật nguy cấp, quý, hiếm; phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng mạng viễn thơng, internet nhằm mục đích quảng cáo, trưng bày, tuyên truyền, mua, bán mẫu vật động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm bị cấm theo quy định của pháp luật. Ngăn chặn các blog, youtube… các hoạt động săn, bẫy, bắt, tiêu thủ động vật hoang dã; quảng cáo, kinh doanh các phương tiện săn, bẫy, bắn động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm…
Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, hộ gia đình và người dân trên địa bàn; hướng dẫn quần chúng nhân dân viết, ký cam kết về việc khơng kinh doanh, mua, bán, giết mổ, sử dụng, tiêu thụ, trưng bày, quảng cáo động vật hoặc bộ phận
của động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm. Đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo lồng ghép đưa chương trình giáo dục bảo vệ các lồi động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm vào các cấp bậc học phổ thơng nhằm nâng cao nhận thức vai trị và bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm…/.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bài báo: Bảo vệ động vật hoang dã: Cần những giải pháp quyết liệt, đồng bộ, An ninh Hải Phịng ngày 07/10/2020. (http://anhp.vn/chung-
tay-bao-ve-dong-vat-hoang-da-can-giai-phap- quyet-liet-dong-bo-d38720.html);
2. Báo điện tử ngày 17/01/2019 trang thơng tin điện tử Báo Hà Tĩnh, Bộ Cơng an phá vụ nuơi
nhốt, buơn bán tê tê cực lớn ở Hà Tĩnh, (https://baohatinh.vn/an-ninh-trat-tu/bo-cong- an-pha-vu-nuoi-nhot-buon-ban-te-te-cuc-lon-o- ha-tinh/167228.htm);
3. Quyết định số: 2249/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc chỉ định cơ quan khoa học CITES Việt Nam.