Một số đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng việc áp dụng pháp luật về quyền của

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 37 - 39)

hưởng việc áp dụng pháp luật về quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại tại Tịa án nhân dân

* Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất,văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi; nhiều quy định chưa thực sự sát với thực tế áp dụng thấy vẫn cịn cĩ bất cập, mặc dù đã được bổ sung, sửa đổi, song vẫn cịn một số quy định chưa đầy đủ, chưa được hướng dẫn kịp thời, nên khi thực hiện chưa thống nhất, cụ thể.

Qua đánh giá nguyên nhân cho thấy cĩ những quy định mâu thuẫn, chồng chéo nhau chưa được các cơ quan cĩ thẩm quyền kịp thời hướng dẫn, gây khĩ khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc nhận thức, áp dụng pháp

luật. Đặc biệt vẫn cịn nhiều quy định của pháp luật cịn bị bỏ ngỏ, khơng cĩ tính khả thi hoặc chưa được pháp luật cụ thể hĩa, như: việc xác định quan hệ tranh chấp; nghĩa vụ, trách nhiệm chứng minh, cung cấp chứng cứ...gây khĩ khăn cho Tịa án trong việc áp dụng, dẫn đến vi phạm tố tụng, kéo dài thời gian giải quyết vụ án.

Thứ hai,thực hiện nguyên tắc hịa giải và tơn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự, BLTTDS quy định “mở” cho phép đương sự cĩ quyền tự thỏa thuận hoặc rút yêu cầu khởi kiện. Trên cơ sở đĩ, tại cấp phúc thẩm, nếu các đương sự tự thỏa thuận hoặc rút tồn bộ/ một phần yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu khởi kiện độc lập dẫn đến việc hủy bản án, quyết định sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.

Nhiều khi thực hiện quy định trong trường hợp bị đơn đã được Tồ án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt, thì Tồ án lập biên bản về việc khơng tiến hành hồ giải được do bị đơn vắng mặt và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung. Trong trường hợp tại phiên tồ bị đơn cĩ yêu cầu Tồ án hỗn phiên tồ để tiến hành hồ giải, thì Tồ án khơng chấp nhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Đối với hai trường hợp cịn lại, Tịa án phải lập biên bản khơng hịa giải được, nêu rõ lý do để lưu vào hồ sơ vụ án, sau đĩ đưa vụ án ra xét xử tại phiên tịa. Đối với những vụ án do cơ quan cơ quan tổ chức khởi kiện vì lợi ích của người khác, nếu phải hịa giải thì Tịa án khơng hịa giải giữa cơ quan, tổ chức khởi kiện với bị đơn mà phải hịa giải giữa bị đơn với nguyên đơn (những chủ thể của tranh chấp) hoặc người đại diện của họ trừ trường hợp pháp luật quy định khơng được hịa giải hoặc khơng hịa giải được bị chính một trong các bên lợi dụng để kéo dài thời gian tiến hành giải quyết vụ án kinh doanh thương mại.

Thứ ba, BLTTDS quy định đương sự cĩ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án. Quy định này đã tạo ra các trường hợp đương sự cung cấp chứng cứ mới ở giai đoạn xét xử phúc thẩm làm thay đổi tình tiết vụ án, dẫn đến việc phải hủy, sửa bản án hoặc quyết định sơ thẩm.

* Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất,một bộ phận cán bộ ngành Tịa án trong đĩ cĩ cả lãnh đạo, thẩm phán Tịa án cấp huyện cũng như cấp tỉnh chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình thụ lý giải quyết án án. Vẫn cịn chủ quan trong việc nghiên cứu hồ sơ; thu thập, đánh giá chứng cứ chưa đầy đủ, tồn

diện. Bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều thẩm phán bị áp lực, nặng tâm lý lo ngại án bị hủy, sửa nên cịn rụt rè, khơng quyết đốn trong quá trình giải quyết vụ án cũng như thiếu sự chủ động, chậm đổi mới trong việc tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng xét xử nên cịn để thời gian giải quyết án kéo dài, gây bức xúc cho các đương sự.

Thứ hai, năng lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của thẩm phán cũng như các Hội thẩm nhân dân chưa đồng đều; tình trạng chưa nêu cao tinh thần học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; chưa dành thời gian nghiên cứu văn bản pháp luật, khơng nắm bắt kịp thời những văn bản pháp luật mới, sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn của cấp trên; trình độ cịn hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời, đầy đủ các yêu cầu ngày càng cao trong cơng tác xét xử nên khi gặp phải những vụ án cĩ tính chất phức tạp thì lúng túng dẫn đến vi phạm, sai sĩt trong quá trình tuân thủ và áp dụng pháp luật, ra quyết định, bản án chưa chính xác, chưa đúng căn cứ pháp luật.

Thứ ba,cơng tác tập huấn nghiệp vụ, thơng báo rút kinh nghiệm, chỉ đạo của cấp trên cịn chưa được thực hiện thường xuyên, kịp thời, nhất là những vụ án cĩ tính chất phức tạp, cĩ nội dung cịn chưa được pháp luật điều chỉnh và cĩ hướng dẫn cụ thể.

Thứ tư, khối lượng cơng việc của Tịa án quá nhiều, đội ngũ cán bộ biên chế ít, lại cịn non trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong quá trình giải quyết án, cơng tác đào tạo, tập huấn lại chưa được chú trọng, nhất là đối với TAND cấp huyện. Họ chủ yếu tự nghiên cứu, học hỏi nên đơi lúc nhận thức pháp luật vẫn cịn mang yếu tố chủ quan của mỗi người dẫn đến áp dụng khơng chính xác.

4. Kết luận

Tĩm lại, với những hạn chế, thiếu sĩt trong quy định của pháp luật dẫn đến việc áp dụng cịn chưa thống nhất, một số nơi cĩ cách hiểu sai và áp dụng khơng chính xác tinh thần pháp luật. Do đĩ, kiến nghị cơ quan cĩ thẩm quyền cần xem xét, hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng pháp luật cho thống nhất quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại để đương sự thực hiện tốt trong tất cả các giai đoạn tố tụng kể từ khi khởi kiện, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu, hay kháng cáo, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu kháng cáo ....Xác định nguyên tắc tơn trọng và bảo vệ, bảo đảm thực hiện của đương sự trong giải quyết VAKDTM là gĩp phần bảo đảm cho các quyền dân sự, chính trị theo quy định của Hiến pháp năm 2013./.

1. Sơ lược về quá trình hình thành và pháttriển pháp luật về quản lý tài sản phá sản ở

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)