dùng, theo đĩ “Đối với các tranh chấp giữa nhà cung cấp hàng hĩa, dịch vụ và người tiêu dùng, mặc dù điều khoản
trọng tài đã được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hố, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài thì người tiêu dùng vẫn được quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tịa án để giải quyết tranh chấp. Nhà cung cấp hàng hĩa, dịch vụ chỉ được quyền khởi kiện tại Trọng tài nếu được người tiêu dùng chấp thuận”.
nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hố, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn.
Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện được do cĩ sự phản đối của người tiêu dùng. Khoản 5 Điều 4 của Nghị quyết số 01/2014/NQ- HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao (Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP) quy định: “Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện được” quy định tại Điều 6 Luật TTTM là thỏa thuận trọng tài thuộc một trong các trường hợp sau đây: “Nhà cung
cấp hàng hĩa, dịch vụ và người tiêu dùng cĩ điều khoản về thỏa thuận trọng tài được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hố, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn quy định tại Điều 17 Luật TTTM nhưng khi phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng khơng đồng ý lựa chọn Trọng tài giải quyết tranh chấp”. Như vậy theo
Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP trường hợp người tiêu dùng và thương nhân cĩ thoả thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong hợp đồng do thương nhân soạn thảo sẵn, khi tranh chấp xảy ra nếu người tiêu dùng khơng đồng ý lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp thì thoả thuận trọng tài được coi là khơng thể thực hiện được. Lập luận của tồ án trong trường hợp này cĩ thể là tồ dựa trên giả thiết nếu các bên cĩ đưa ra trọng tài thì trọng tài cũng sẽ cho rằng đây thuộc trường hợp “thỏa thuận trọng tài khơng thể thực hiện được” và sẽ từ chối thụ lý. Như vậy thẩm quyền xét xử đương nhiên thuộc về tồ án.
- Phù hợp với thơng lệ quốc tế về bảo vệ người tiêu dùng.
Bên yếu thế trong mối quan hệ với thương nhân. Tồ án cấp sơ thẩm đã căn cứ vào hai yếu tố chính là (i) người tiêu dùng đã ký một thoả thuận trọng tài dựa trên hợp đồng được thương nhân soạn sẵn và (ii) người tiêu dùng đưa vụ việc
ra tồ án để chấp nhận đơn khởi kiện của người tiêu dùng. Các phân tích về cơ sở pháp lý cho thấy pháp luật Việt Nam ưu tiên cho người tiêu dùng được quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp nào mà họ thấy là phù hợp nhất trong trường hợp họ “lỡ” ký các hợp đồng do thương nhân soạn sẵn. Điều này là phù hợp với thơng lệ bảo vệ người tiêu dùng tại nhiều quốc gia khác. Bởi lẽ người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng cá nhân, được coi là bên yếu thế trong mối quan hệ với thương nhân5, hoặc nĩi một cách
cụ thể hơn “người tiêu dùng thường ở một vị trí cĩ nhiều nguy cơ bị lạm dụng bởi các điều kiện và điều khoản trong hợp đồng in sẵn của người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ”6. Mặt
khác đặc trưng của mỗi quan hệ giữa người tiêu dùng và thương nhân là việc người tiêu dùng thường quyết định việc mua hàng hố tương đối nhanh, nhất là khi thương mại điện tử phát triển, việc giao kết hợp đồng cĩ thể chỉ thơng qua một cái nhấp chuột hoặc một cái chạm ngĩn tay. Người mua hàng thơng thường chỉ quan tâm đến mẫu mã và giá cả trên các trang thơng tin điện tử (website) mà khơng để ý đến các điều khoản khác của hợp đồng, trong đĩ cĩ điều khoản giải quyết tranh chấp. Khi xảy ra tranh chấp nếu chỉ căn cứ vào điều khoản hợp đồng đã ký sẽ đẩy người tiêu dùng vào cảnh phải chấp nhận “sự đã rồi”. Việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp đơi khi sẽ là bất hợp lý với người tiêu dùng. Bởi lẽ chi phí trọng tài thường cao hơn chi phí cho tồ án. Ngồi ra nếu chọn trọng tài ở quốc gia khác với quốc gia nơi người tiêu dùng cư trú thì lại càng gây khĩ khăn về mặt tài chính đối với người tiêu dùng.
Pháp luật nước ngồi về bảo vệ người tiêu dùng. Khơng chỉ pháp luật Việt Nam mà pháp luật của nhiều nước cũng thường dành quyền ưu tiên cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn cơ
5Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế trong pháp luật Việt Nam và
Đài Loan”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật Học, Vol. 35, No. 2 (2019) 23-30.
https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/4220; Cao Xuân Quảng, “Bàn về khái niệm “Người tiêu dùng” trong Luật
Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp Chí Cơng Thương online, ngày 24/10/2020, truy cập tại:
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-trong-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung-viet- nam-75940.htm; R Alderman “Pre-Dispute Mandatory Arbitration in Consumer Contracts: A Call for Reform” (Winter 2001) 38 Houston Law Review 1237-1268, 1246 et sequi;varrington “Regulating Dispute Resolution
Provisions in Adhesion Contract”(Winter 1998) 35 Harvard Journal on Legislation 225-231, 226; J Sternlight “Panacea or Corporate Tool?: Debunking the Supreme Court’s Preference for Binding Arbitration” (Fall 1996) 74 Washington University Law Quarterly 637-712, 676-677.