Thực tiễn thực hiện pháp luật về quản lý tài sản phá sản ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 40 - 41)

Thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2014 trong những năm qua cho thấy, để xử lý vụ việc phá sản, Tồ án nhân dân các tỉnh đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình xử lý các vụ việc phá sản. Điều này khiến cho các vụ việc thường phải bị kéo dài, gặp nhiều khĩ khăn, các thẩm phán lại rất ngại khi phải tiếp xúc xử lý các vụ phá sản. Trong Báo cáo tổng hợp kết quả triển khai thi hành Luật phá sản năm 2014, Tồ án nhân dân tối cao đã tổng hợp hơn 23 báo cáo của các Tịa án tỉnh. Qua đĩ, năm 2017, số lượng vụ việc yêu cầu phá sản được các Tịa án thụ lý, giải quyết đã tăng lên rất nhiều: 439 vụ việc, trong đĩ cĩ 45 quyết định tuyên bố phá sản. Riêng tại Tp. Hồ Chí Minh, từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/5/2018, TAND TP.HCM đã nhận và thụ lý 100 đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đã giải quyết được 49 vụ, trong đĩ cĩ chín vụ ra quyết định tuyên bố phá sản; TAND 24 quận, huyện thụ lý 51 đơn yêu cầu, ra quyết định mở thủ tục 17 vụ, khơng mở thủ tục 21 vụ, tuyên bố phá sản 03 vụ.

Mức độ áp dụng Luật phá sản ở nước ta đã tăng nhưng khơng đồng đều ở các tỉnh, thành phố trong cả nước2. Điều này được minh chứng qua

con số tổng kết của năm 2017, cả nước cĩ 38.869 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động khơng đăng ký hoặc chờ giải thể; số doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể là 12.113. Năm 2018, cĩ 27.126 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh cĩ thời hạn và 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động khơng đăng ký hoặc chờ giải thể; số doanh

nghiệp hồn tất thủ tục giải thể là 16.314. Điều này cho thấy, so với số doanh nghiệp, hợp tác xã chấm dứt hoạt động thì số vụ giải quyết thơng qua thủ tục phá sản tại Tịa án vẫn cịn rất khiêm tốn. Thực trạng này một phần xuất phát từ việc các quy định của Luật phá sản năm 2014 chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, mặt khác cũng do thiếu cơ chế đồng bộ, khả thi để các quy định của luật cĩ thể triển khai trong thực tiễn trong đĩ cĩ vấn đề quản lý tài sản phá sản của các doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn3. Cụ thể như sau:

Liên quan đến kiểm kê tài sản phá sản:thực tế cho thấy, quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản rất khĩ để thực hiện cơng việc kiểm kê tài sản phá sản theo thời hạn khơng quá 90 ngày (Điều 65 Luật phá sản năm 2014) khi doanh nghiệp khơng cịn người cĩ trách nhiệm tiến hành các cơng việc kiểm kê tài sản, cung cấp, giao nộp thơng tin hồ sơ kế tốn tài sản. Quản tài viên cũng gặp rất nhiều khĩ khăn, trở ngại khi lập bảng kê tài sản theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 16 và Khoản 1 Điều 75 Luật phá sản.

Về chi phí thẩm định giá tài sản: chi phí tổ

chức kiểm kê, xác định lại giá trị tài sản lấy từ nguồn nào nếu tiền tạm ứng chi phí phá sản khơng đủ thanh tốn và ai là người phải chịu chi phí này đối với trường hợp kiểm kê, định giá tài sản bảo đảm nếu doanh nghiệp khơng cịn tài sản khác.

Về điều kiện hành nghề của quản tài viên:

thực tiễn hiện nay cho thấy, đội ngũ quản tài viên, doanh nghiệp hành nghề quản lý, thanh lý tài sản chưa được bồi dưỡng chuyên sâu, thường xuyên về chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề quản lý, thanh lý tài sản, vì vậy chất lượng hành nghề cịn chưa cao, chưa tạo được uy tín.

Về thẩm quyền đại diện cho doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn của quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:quản tài viên và doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản theo Luật phá sản năm 2014 chỉ thực hiện việc đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cĩ người đại diện theo pháp luật. Điều này cũng gây khĩ khăn rất lớn cho quá trình thực thi nhiệm vụ với tư cách là bên đứng ra bảo quản tải sản phá sản để bảo vệ quyền lợi cho các bên cĩ liên quan.

2https://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/hoi-thao-thuc-tien-thi-hanh-luat-pha-san-nam-2014-va-cac-van-ban-huong-dan-268864.html. truy cập ngày 7/8/2021. ban-huong-dan-268864.html. truy cập ngày 7/8/2021.

3https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/mot-so-vuong-mac-trong-thuc-thi-luat-pha-san-nam-2014-587659 truycập ngày 7/8/2021. cập ngày 7/8/2021.

Về thẩm quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời của quản tài viên/doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:nhiệm vụ, quyền hạn của quản tài viên cịn khá hẹp khi thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản phá sản.

Về chỉ định Quản tài viên:trên thực tế cĩ rất nhiều trường hợp thẩm phán ra quyết định chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Vấn đề đặt ra là việc chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản như trường hợp: (3) Người nộp đơn chỉ định đích danh đồng thời một Quản tài viên và một doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản (các bên độc lập) thực hiện quản lý, thanh lý tài sản; Thẩm phán căn cứ vào đề xuất đĩ ban hành một quyết định chỉ định đích danh Quản tài viên đĩ và một quyết định chỉ định đích danh doanh nghiệp đĩ; (4) Người nộp đơn đề xuất chỉ định đích danh duy nhất một Quản tài viên thực hiện quản lý, thanh lý tài sản; Thẩm phán căn cứ vào đề xuất đĩ ban hành quyết định chỉ định đích danh Quản viên đĩ; xong Quản tài viên được chỉ định đĩ lại tiếp tục đề xuất thẩm phán chỉ định thêm một Quản tài viên nữa và thẩm phán ban hành thêm quyết định chỉ định thêm Quản tài viên cĩ đúng quy định khơng? Trong một vụ việc phá sản, người nộp đơn được quyền chỉ định bao nhiêu Quản tài viên, bao nhiêu doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản? Cĩ được quyền chỉ định đồng thời vừa Quản tài viên, vừa doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản hay khơng?

Về việc từ chối tham gia quản lý tài sản phá sản:thực tiễn áp dụng quy định này lại phát sinh vướng mắc cần được hướng dẫn cụ thể. Ví dụ: Sau khi ra quyết định mở thủ tục phá sản thì thẩm phán giải quyết vụ phá sản đĩ đã ra văn bản chỉ định một quản tài viên và văn bản này được tống đạt ngay đến quản tài viên được chỉ định đĩ. Tuy nhiên, đến ngày thứ ba kể từ ngày ra quyết định mở thủ tục phá sản thì quản tài viên được chỉ định lại cĩ văn bản từ chối tham gia vụ phá sản đĩ vì cho rằng, vụ phá sản này quá phức tạp hoặc do quản tài viên khơng cĩ điều kiện tham gia…Vấn đề này xảy ra trong thực tiễn làm cho các thẩm phán lúng túng trong xử lý tình huống,

đồng thời, việc trì hỗn này sẽ khiến cho một số trường hợp giải quyết phá sản trở lên rắc rối hơn vì doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản sẽ nhân cơ hội đĩ để tẩu tán tài sản4.

Về thù lao của Quản tài viên/doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản:Luật phá sản năm 2014 quy định quyết định chỉ định Quản tài viên phải ghi nội dung về tạm ứng chi phí. Tuy nhiên, trên thực tế, khi tham gia các vụ việc tại một số Tịa án nhân dân các tỉnh - thành thì quyết định chỉ định Quản tài viên tham gia quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp bị buộc mở thủ tục phá sản đều khơng đề cập đến vấn đề này. Do đĩ, Quản tài viên tham gia vụ việc nếu muốn tạm ứng chi phí thì phải gửi văn bản đề nghị và nếu được chấp thuận thì phải khá lâu sau mới nhận được tiền. Cá biệt, cĩ trường hợp được chỉ định Quản tài viên nhưng khơng nêu việc tạm ứng chi phí. Mặc dù vậy, Quản tài viên vẫn thực hiện việc lập danh sách chủ nợ và danh sách người mắc nợ doanh nghiệp mở thủ tục phá sản gửi về Tịa án5.Nhưng khi Tịa án cấp trên quyết định hủy quyết định mở thủ tục phá sản lại khơng đề cập đến việc thanh tốn chi phí cho Quản tài viên. Một khĩ khăn khác trong thực tiễn hành nghề của các Quản tài viên đĩ là thời gian nhận được tạm ứng chi phí quá lâu, thủ tục quá phức tạp, mức tạm ứng chi phí khơng đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Cĩ trường hợp Quản tài viên phải đi xác minh tài sản ở nhiều tỉnh, thành khác nhau, thậm chí ở nước ngồi, lúc này phần tạm ứng chi phí đã khơng thể đủ. Việc bồi hồn lúc này lại gặp khĩ khăn nếu thẩm phán khơng cho đấu giá, thanh lý tài sản đề bù đắp chi phí thực tế đĩ6.

Về các biện pháp quản lý tài sản phá sản:về biện pháp tuyên bố giao dịch vơ hiệu, tại Khoản 1 Điều 59 Luật phá sản năm 2014 quy định các trường hợp giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn được thực hiện trong thời gian 06 tháng trước ngày Tồ án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản bị coi là vơ hiệu. Tuy nhiên, đối với các trường hợp giao dịch vơ hiệu do vi phạm điều cấm của luật (Điều 123 BLDS), giao dịch dân sự vơ hiệu do giả tạo (Điều 124 BLDS) và các trường hợp vơ hiệu khác đã quy định trong Bộ luật dân sự 2015 khơng được Luật

4https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuong-mac-khi-ap-dung-luat-pha-san-nam-2014-va-de-xuat-kien-nghi truy cập ngày 09/8/2021. nghi truy cập ngày 09/8/2021.

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)