Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quản lý tài sản phá

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 42 - 44)

quả thực hiện pháp luật về quản lý tài sản phá sản ở Việt Nam hiện nay

Bên cạnh những định hướng hồn thiện pháp luật về QLTSPS, để nhằm khắc phục những hạn chế của thực tiễn thực thi QLTSPS, cần chú trọng đến những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về QLTSPS ở Việt Nam hiện nay, cụ thể:

Thứ nhất,tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho các doanh nghiệp về pháp Luật phá sản nĩi chung và quản lý tài sản phá sản nĩi riêng. Để pháp Luật phá sản và những quy định về quản lý và xử lý tài sản phá sản được thực thi cĩ hiệu quả trong thực tiễn thì vấn đề nhận thức pháp luật của xã hội cũng như giới kinh doanh là hết sức quan trọng. Bởi vậy, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung của Luật phá sản năm năm 2014, đặc biệt là những quy định pháp luật về cơ chế quản lý và xử lý tài sản phá sản đến những người làm cơng tác áp dụng pháp luật (Thẩm phán, Quản tài viên/doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, kiểm sát viên, Chấp hành viên thi hành án dân sự), các luật sư và đặc biệt là các doanh nghiệp để cho những đối tượng này nắm vững những quy định của pháp Luật phá sản, hiểu đúng và rõ ràng hơn về pháp Luật phá sản để từ đĩ tuân thủ pháp Luật phá sản nghiêm túc hơn.

Thứ hai,tăng cường năng lực cho các chủ thể tham gia quá trình quản lý tài sản phá sản của doanh nghiệp. Vì thế, để nâng cao năng lực và kinh nghiệm cho đội ngũ Quản tài viên/doanh

7https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tuyen-bo-giao-dich-vo-hieu-bien-phap-bao-toan-tai-san-quan-trong-trong-qua-trinh-giai-quyet-thu-tuc-pha-san-77914.htm truy cập ngày 11/8/2021. qua-trinh-giai-quyet-thu-tuc-pha-san-77914.htm truy cập ngày 11/8/2021.

nghiệp quản lý, thanh lý tài sản cần thiết tăng cường các hoạt động nghiên cứu, tập huấn để nâng cao kiến thức pháp luật đồng thời thi hành các quy định pháp luật về vấn đề phá sản nĩi chung và liên quan tới Quản tài viên nĩi riêng được phù hợp, hiệu quả. Ngồi ra, cần nghiên cứu xem xét việc thành lập Hội/Hiệp Hội Quản tài viên để cĩ thể tập hợp tiếng nĩi và sức mạnh để bảo vệ Quản tài viên trong những trường hợp cần thiết. Đồng thời, Bộ Tư pháp cần thiết mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề quản lý, thanh lý tài sản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Quản tài viên chuyên nghiệp, chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với các chuẩn mực pháp lý quốc tế về quản trị phá sản. Đồng thời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, cần chú ý đến phương án, lộ trình cho sự tham gia của các Quản tài viên nước ngồi. Việc cho phép cá nhân người nước ngồi trở thành Quản tài viên trong điều kiện nghề Quản tài viên mới xuất hiện ở Việt Nam khơng chỉ giúp Quản tài viên Việt Nam cĩ thể học hỏi kinh nghiệm của nước ngồi trong quá trình hành nghề, nhất là đối với những vụ việc phá sản cĩ yếu tố nước ngồi, các vụ phá sản cĩ nhiều tình tiết phức tạp, mà cịn giúp Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Đối với thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản, cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải quyết phá sản thơng qua việc phối hợp với Bộ Tư pháp tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán là những người giữ vai trị quan trọng trong quá trình giải quyết phá sản, đáp ứng những yêu cầu mới đặt ra. Bên cạnh đĩ, Tồ án cần thường xuyên, định kỳ tổ chức các hội thảo chuyên đề, khĩa đào tạo nhằm bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của thẩm phán,Thư ký Tịa án trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản, kịp thời tổng kết, hướng dẫn các Tịa án địa phương giải quyết những vướng mắc nảy sinh trong quá trinh quản lý tài sản phá sản.

Thứ ba,tăng cường vai trị của các cơ quan, đơn vị cĩ liên quan đến tài sản phá sản của doanh nghiệp trong phối hợp cơng tác, hỗ trợ cung cấp thơng tin cho Quản tài viên/doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Hệ thống các cơ quan đăng ký bất động sản/động sản, động sản; cơ quan tín dụng, ngân hàng…cần được nhìn nhận cĩ vai trị tích cực hơn trong q trình quản lý tài sản phá sản của doanh nghiệp. Ngồi ra, cũng cần hồn thiện các quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm. Khẩn

trương xây dựng lại hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, bãi bỏ các quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn, bổ sung các quy định mới, phù hợp và cĩ tính dự liệu cao đối với thực tiễn đăng ký giao dịch bảo đảm; xây dựng, ban hành các quy định về Đăng ký viên nhằm chuẩn hĩa yêu cầu về chuyên mơn, nghiệp vụ đối với các cán bộ làm cơng tác đăng ký tại các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm; nâng cao trách nhiệm và bảo đảm quyền lợi cho những cán bộ này; đảm bảo sự tương thích của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm của Việt Nam và quốc tế, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch dân sự, kinh tế cĩ yếu tố nước ngồi, đáp ứng các địi hỏi của việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế nĩi riêng và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nĩi chung; phục vụ tốt mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế thơng qua cơ chế đăng ký đơn giản, thuận lợi cho các chủ nợ, các nhà đầu tư trong việc nhanh chĩng xác định được quyền, lợi ích của mình đối với tài sản bảo đảm, các khoản đầu tư; từ đĩ gĩp phần thúc đẩy các hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc tiến hành các giao dịch kinh tế, thương mại; tạo cơ sở pháp lý giúp các thành phần kinh tế cĩ thể vừa thu hút vốn đầu tư (trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua thị trường tài chính), vừa tiếp tục sử dụng các nguồn lực kinh tế hiện cĩ để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Việc hồn thiện các vấn đề này sẽ gĩp phần khơng nhỏ cho quá trình thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý tài sản phá sản trên thực tế.

Thứ tư,tăng cường chế độ tài chính kế tốn, một trong những nguyên nhân làm suy giảm hiệu lực của pháp luật phá sản và những quy định về cơ chế quản lý, xử lý tài sản phá sản trong thời gian qua là do những yếu kém trong việc thực hiện chế độ tài chính kế tốn trong các doanh nghiệp. Do vậy, cần xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm sốt doanh nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả, nhất là vấn đề tài chính kế tốn để cĩ thể kịp thời phát hiện các doanh nghiệp gặp khĩ khăn về tài chính, hỗ trợ và giúp các doanh nghiệp đề ra các biện pháp khắc phục khĩ khăn đĩ; tiến tới tất cả các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tốn vào cuối năm tài chính. Đồng thời, cần tăng cường cơng tác kiểm tra việc tuân thủ chế độ kế tốn - tài chính doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính định kỳ. Trường hợp doanh nghiệp khơng nộp báo cáo hoặc báo cáo gian dối phải bị xử phạt nặng bằng tiền hoặc trường hợp nghiêm trọng cĩ thể bị rút đăng ký kinh doanh./.

Khoản 11 Điều 26 BLTTDS quy định:

“Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản cơng chứng vơ hiệu” và yêu cầu tuyên bố

văn bản cơng chứng vơ hiệu quy định tại Khoản 6 Điều 27 BLTTDS: “Yêu cầu tuyên bố văn bản

cơng chứng vơ hiệu”. Tùy thuộc vào việc cĩ tranh chấp hay khơng cĩ tranh chấp, các chủ thể được quyền lựa chọn thủ tục giải quyết yêu cầu

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)