Khái quát chung về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã và tội

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 63)

định về bảo vệ động vật hoang dã và tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

BLHS năm 1985 khơng quy định tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm thành điều luật riêng, mà chỉ được quy định chung với hành vi bảo vệ rừng (Điều 181 tội vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng).

Xuất phát từ thực tiễn vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khĩa X thơng qua ngày 21/12/1999 cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2000, trong đĩ tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được quy định tại Điều 190 BLHS năm 1999. Tại kỳ họp thứ 5 Khố XII, Quốc hội đã thơng qua Luật sửa đổi,

Xuất phát từ thực tiễn vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khĩa X thơng qua ngày 21/12/1999 cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2000, trong đĩ tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được quy định tại Điều 190 BLHS năm 1999. Tại kỳ họp thứ 5 Khố XII, Quốc hội đã thơng qua Luật sửa đổi, động vật nguy cấp, quý, hiếm được quy định tại Điều 234, 244 Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. So với tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Điều 190 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì Điều 234 cĩ nhiều điểm mới tạo thuận lợi trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan chức năng. Mặc dù vậy nhưng thực tiễn vẫn gặp những khĩ khăn, vướng mắc như Điều 234 chưa định lượng để làm cơ sở truy cứu trách nhiệm hình sự mà căn cứ vào giá trị của động vật hoang dã; việc xử với vật chứng; cơ quan giám định; cơng tác tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã và nguy cấp, quý, hiếm cịn nhiều hạn chế, vướng mắc. Trong phạm vi bài viết này sẽ tập trung làm rõ những khĩ khăn, vướng mắc trong phịng, chống các tội phạm này trong thời gian tới.

Từ khĩa:Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, Bộ luật hình sự.

Nhận bài: 17/9/2021; Hồn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng: 18/10/2021.

Abstract: Crimes of violating regulations on protection of wild animals and crimes of violating regulations on protection of endangered, precious and rare animals are specified in Article 234, 244 of the Penal Code 2015 as amended and supplemented in 2017. For the crime of violating regulations on the protection of animals on the list of endangered precious and rare species prioritized for protection, Article 190 of the Penal Code 1999 amended and supplemented in 2009, Article 234 has many new points, facilitating the investigation, prosecution and adjudication of the authorities. However, in practice, there are still difficulties and obstacles such as Article 234 has not been quantified to serve as a basis for criminal prosecution based on the value of wild animals; handling of evidence; inspection agency; Propaganda and protection of endangered, precious and rare wild animals still have many limitations and obstacles. Within the scope of this article, we will focus on clarifying the difficulties and obstacles in the prevention and combat of these crimes in the coming time.

Keywords:Crime of violating regulations on protection of wild animals, criminal of violating regulations on protection of endangered, precious and rare animals, Criminal Code.

Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval:18/10/2021.

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)