quy định “Khi một trong các bên khơng ký kết hợp đồng trong khuơn khổ hoạt động nghề nghiệp của mình, thì điều khoản này khơng thể ràng buộc chủ thể đã ký kết”. Như vậy cĩ thể hiểu khi một bên ký kết hợp đồng khơng nằm trong phạm vi hoạt động kinh doanh của mình thì khơng bị ràng buộc bởi một thoả thuận về giải quyết tranh chấp với một bên cĩ hoạt động kinh doanh. Hay nĩi cách khác người tiêu dùng cĩ quyền lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hoặc tồ án theo thủ tục thơng
thường8.Tại Anh, hiệu lực của điều khoản trọng
tài cũng thường bị hạn chế trong hợp đồng giữa người tiêu dùng và thương nhân do chịu sự ảnh hưởng của học thuyết “vơ lương tâm”9. Liên
minh Châu Âu từ năm 1993 đã ban hành Nghị định về Hợp đồng bất bình đẳng số 93/13/EEC (The Unfair Contract Terms Directive (93/13/EEC)) nhằm bảo vệ người tiêu dùng, trong đĩ cĩ quy định về việc người tiêu dùng được quyền lựa chọn tồ án hoặc cơ quan hành chính để yêu cầu giải quyết nếu cho nằng hợp đồng đã ký khơng đảm bảo sự bình đẳng, gây bất lợi cho người tiêu dùng10.
Quyền chọn luật áp dụng của tồ án để bảo vệ người tiêu dùng. Đây khơng phải là lần đầu tiên tồ án Việt Nam thụ lý vụ án tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân khi đã cĩ điều khoản trọng tài11. Tuynhiên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao lựa chọn bản án này làm án lệ ngồi lý do xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân thì cĩ lẽ cịn do bản án đưa ra giải pháp cho một vấn đề đặc trưng của tư pháp quốc tế, đĩ là lựa chọn luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp cĩ yếu tố nước ngồi giữa người tiêu dùng Việt Nam và
quyết tranh chấp thì cũng đồng nghĩa với việc các bên cĩ thể thoả thuận lựa chọn luật áp dụng. Nếu là hợp đồng do thương nhân soạn sẵn, khơng cĩ gì đảm bảo rằng thương nhân khơng cho luơn điều khoản về luật áp dụng vào trong đĩ. Bản án khơng nĩi rõ các bên đã chọn luật nào để áp dụng. Trong trường hợp này tồ đã áp dụng luật Việt Nam mà khơng đưa ra bất kỳ giải thích nào. Cĩ lẽ Tồ án đã áp dụng nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng quy định tại Khoản 5 điều 683 BLDS theo đĩ “Trường hợp pháp luật do các bên lựa chọn trong […] hợp đồng tiêu dùng cĩ ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dụng”. Như vậy, Tồ án đã quyết định lựa chọn luật Việt Nam để áp dụng vào việc giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân.