Bùi Ngọc Hịa (2016), Quyền của đương sự trong tố tụng dân sự Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học tại Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 35 - 36)

Nếu chúng ta coi nguyên đơn cĩ quyền khởi kiện để làm phát sinh VAKDTM nhằm bảo vệ quyền, lợi ích của mình với vai trị chủ động thì cũng phải ghi nhận quyền phản tố (kiện ngược lại) của bị đơn. Cần thấy rằng phản tố là quyền của bị đơn nhưng phải được Tịa án chấp nhận và chỉ được thực hiện ở giai đoạn sơ thẩm. Khi bị đơn muốn phản tố phải được Tịa án chấp nhận và người phản tố cũng phải nộp tạm ứng án phí tại cơ quan thi hành án thì yêu cầu phản tố mới cĩ giá trị pháp lý. Tuy nhiên, quyền phản tố này phải được thực hiện trong mối liên hệ với bảo đảm quyền bảo vệ, quyền tranh tụng của nguyên đơn và để nguyên đơn cĩ thể chủ động chuẩn bị chứng cứ, tài liệu nhằm bảo vệ mình và phản bác lại yêu cầu bị đơn. Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mặc dù khơng chủ động đi kiện nhưng việc giải quyết tranh chấp giữa nguyên đơn và bị đơn cĩ thể ảnh hưởng tới quyền, lợi ích của họ. Để giải quyết vụ án tồn diện, triệt để địi hỏi cần thiết cĩ sự tham gia của người thứ ba này với tư cách là người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Ghi nhận quyền đưa ra yêu cầu độc lập là điều kiện để bảo đảm quyền yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của họ. Bên cạnh đĩ, cần phải ghi nhận các điều kiện khởi kiện, thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu khởi kiện hợp lý và rõ ràng để các đương sự cĩ cơ hội thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại của mình.

2.3. Trách nhiệm của Tịa án trong việcđảm bảo thực hiện quyền của đương sự trong đảm bảo thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại

Để bảo đảm quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM thì khi các chủ thể cĩ quyền và lợi ích dân sự bị xâm phạm hoặc tranh chấp yêu cầu Tịa án giải quyết thì Tịa án phải giải quyết vụ việc dân sự một cách khách quan, vơ tư, khơng thiên vị, khơng chịu tác động từ bên ngồi; phải tiến hành một cách độc lập và đảm bảo cho đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng một cách quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM. Việc khơng bảo đảm sự quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM giữa các đương sự trong quá trình VAKDTM sẽ dẫn đến việc giải quyết vụ án thiếu đúng đắn, khơng bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Điều đĩ sẽ tạo sự cản trở trong việc đạt được mục tiêu của xây dựng Nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền với định nghĩa căn bản nhất là khơng cĩ ai ở trên luật hay ngồi luật mà mọi người phải tuân theo pháp luật. Một nguyên

tắc bắt nguồn một cách logic từ ý tưởng cho rằng sự thật cũng như luật đều dựa trên những nguyên tắc căn bản cĩ thể được phát hiện ra nhưng khơng thể được tạo ra theo ước muốn. Do đĩ, để đảm bảo quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM khơng chỉ đặt ra vấn đề trách nhiệm của chủ thể với nhau, mà cịn gắn với trách nhiệm của Tịa án trong việc đảm bảo sự quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM đĩ được thực thi đúng pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế hiệu quả của việc bảo đảm thực hiện quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán trong việc xem xét thụ lý vụ việc dân sự, giải quyết đúng đắn yêu cầu thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự. Tính độc lập, khách quan của Tịa án là điều khơng thể thiếu để bảo đảm quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM. Pháp luật ghi nhận quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM nhưng nếu như Tồ án - chủ thể cĩ thẩm quyền xem xét để chấp nhận hay bác bỏ quyền này khơng độc lập hoặc người tiến hành tố tụng khơng vơ tư, khách quan thì việc ghi nhận quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM cũng chỉ trên giấy tờ mà khơng được bảo đảm thực hiện trên thực tế. Sự độc lập của Tồ án, sự vơ tư, khách quan của người tiến hành tố tụng sẽ là bảo đảm cần thiết cho quyền của đương sự trong giải quyết VAKDTM được thực thi trên thực tế.

2.4. Mối quan hệ giữa xu hướng can thiệpcủa quyền lực nhà nước vào quá trình giải của quyền lực nhà nước vào quá trình giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại khi thực hiện quyền của đương sự

Xu hướng can thiệp của quyền lực nhà nước vào quá trình giải quyết VAKDTM là khơng nên cĩ trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi cịn nhiều bấp cập. Trên thực tế hiện nay vẫn đang tồn tại thực trạng là cĩ những cơ quan, tổ chức, cá nhân dưới hình thức này hay hình thức khác cĩ những hành vi, hoạt động tác động đến Tịa án trong quá trình xét xử. “Nhưng chung quy lại, sự tác động này cũng chỉ xuất phát từ hai nhĩm cơ quan, đĩ là sự tác động của cơ quan cĩ cùng chuyên mơn và sự tác động của những cơ quan khơng cĩ chuyên mơn liên quan đến hoạt động xét xử của Tịa án”4.

Thực trạng “thỉnh thị án” – sự can thiệp của cơ quan cĩ cùng chuyên mơn trong hoạt động xét xử. Đây là thực trạng một số Tịa án cấp dưới đã

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)