Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, bản án và bình luận bản án, NXB Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam, 2017, tr 257.

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 76 - 77)

gia Việt Nam, 2017, tr 257.

9Học thuyết vơ lương tâm là một học thuyết trong luật hợp đồng mơ tả các điều khoản cực kỳ bất cơng, hoặc cĩlợi cho bên cĩ vị thế vượt trội trong quan hệ hợp đồng, trái ngược với sự bình đẳng. Xem thêm: Julia Hörnle, “Legal lợi cho bên cĩ vị thế vượt trội trong quan hệ hợp đồng, trái ngược với sự bình đẳng. Xem thêm: Julia Hörnle, “Legal

controls on the use of arbitration clause in b2c e-commerce contracts” online:

10https://ec.europa.eu/info/law/law-topic/consumer-protection-law/consumer-contract-law/unfair-contract-terms-directive_en; tồn văn Nghị định bằng tiếng Anh tại: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri= directive_en; tồn văn Nghị định bằng tiếng Anh tại: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri= celex%3A31993L0013

số PBRC-S-064621 thuộc loại hợp đồng soạn sẵn do nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, soạn sẵn quy định thỏa thuận trọng tài, nay nguyên đơn là người tiêu dùng khơng đồng ý lựa chọn trọng tài và yêu cầu TAND thành phố Nha Trang giải quyết là phù hợp…”. Như vậy để đáp ứng được điều kiện mà án lệ đặt ra, người tiêu dùng phải chứng minh được mình đã ký một “hợp đồng soạn sẵn” do thương nhân đưa ra, trong hợp đồng đĩ đã cĩ sẵn “điều khoản trọng tài”. Ngồi ra, việc sử dụng thuật ngữ “hợp đồng soạn sẵn do nhà cung cấp dịch vụ đưa ra” cĩ thể thấy án lệ cịn được áp dụng cho việc ký kết cả hợp đồng là bản cứng hoặc hợp đồng dưới dạng dữ liệu điện tử, cĩ nghĩa là được áp dụng trong các quan hệ mua bán trực tuyến phổ biến trên mơi trường mạng (internet) hiện nay.

Khơng cần phải cĩ văn bản phản đối thẩm quyền của trọng tài. Án lệ cho thấy điều kiện “người tiêu dùng khơng đồng ý lựa chọn trọng tài” khơng nhất thiết phải được thể hiện bằng một hình thức cụ thể nào đĩ mà chỉ đơn giản được thể hiện qua việc nộp đơn lên tồ án trong khi trước đĩ đã tồn tại một thoả thuận trọng tài.

2.2. Mở rộng phạm vi chủ thể cĩ quyềnkhởi kiện, hạn chế phạm vi chủ thể bị kiện, gia khởi kiện, hạn chế phạm vi chủ thể bị kiện, gia tăng khả năng lựa chọn tồ án của người tiêu dùng, áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp

Mở rộng phạm vi chủ thể cĩ quyền khởi kiện. Án lệ sử dụng thuật ngữ chung “người tiêu dùng” mà khơng phân biệt cá nhân hay pháp nhân, điều đĩ cho thấy kể cả người tiêu dùng là pháp nhân cũng được quyền khởi kiện thương nhân nếu đáp ứng các điều kiện mà án lệ đặt ra. Điều này cho thấy chủ thể của án lệ đã được mở rộng hơn Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thực tế điều luật này chỉ cho phép người tiêu dùng là “cá nhân” mới được quyền chọn tồ án để khởi kiện thương nhân trong trường hợp khơng đồng ý lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp12.

Áp dụng cho cả các giao dịch trực tuyến (online). Án lệ chỉ nhắc đến “hợp đồng soạn sẵn” do thương nhân đưa ra mà khơng nhắc đến hợp đồng đĩ phải được ký trên giấy hoặc qua phương

tiện điện tử. Điều đĩ cho thấy người tiêu dùng mua hàng online trên mạng cũng cĩ thể khởi kiện thương nhân ra tồ nếu cảm thấy quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm, mặc dầu trong các điều kiện mua hàng đã cĩ điều khoản giải quyết tranh chấp tại trọng tài.

Hạn chế phạm vi chủ thể bị kiện. Việc án lệ sử dụng thuật ngữ “nhà cung cấp dịch vụ” làm cho người đọc dấy lên câu hỏi: liệu thương nhân cung cấp hàng hố cĩ chịu sự điều chỉnh bởi án lệ này khơng? Hay nĩi cách khác liệu người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán hàng tiêu dùng với thương nhân thì cĩ được quyền lựa chọn tồ án để giải quyết tranh chấp hay khơng mặc dù họ cũng ký hợp đồng soạn sẵn do thương nhân đưa ra và trong đĩ cũng bao gồm điều khoản về giải quyết tranh chấp tại trọng tài. Câu hỏi này cĩ lẽ cần được Hội đồng thẩm phán giải thích.

Gia tăng khả năng lựa chọn tồ án của người tiêu dùng. Việc án lệ chỉ quy định hai điều kiện chính là: (i) “hợp đồng soạn sẵn” và (ii) “điều khoản trọng tài” để cho phép người tiêu dùng khởi kiện thương nhân tại tồ án cĩ thể làm dấy lên lo ngại về khả năng người tiêu dùng cĩ thể lạm dụng điều kiện này để “lật kèo”. Đĩ là trường hợp thương nhân chứng minh được rằng dù là “hợp đồng soạn sẵn” và tồn tại “điều khoản trọng tài” nhưng trước khi ký hợp đồng họ đã giải thích cụ thể cho người tiêu dùng hiểu về “điều khoản trọng tài” và cĩ đủ chứng cứ chứng minh người tiêu dùng đã chấp thuận một cách rõ ràng việc mình sẽ bị ràng buộc bởi thoả thuận trọng tài đĩ. Trong trường hợp này liệu Tồ án sẽ áp dụng án lệ hay áp dụng nguyên tắc tơn trọng thoả thuận của các bên?

Áp dụng pháp luật Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân. Bằng việc khơng cần đưa ra lập luận mà trực tiếp áp dụng luật Việt Nam để xét xử, ta cĩ thể nhận thấy Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao dường như muốn khẳng định nguyên tắc sẽ áp dụng luật Việt Nam để giải quyết các tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng Việt Nam với các thương nhân, ngay cả khi vụ việc cĩ yếu tố nước ngồi./.

Một phần của tài liệu Tap chi Nghe luat so 10 2021 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)