Đơn vị tính: Nghìn đồng Diễn giải Ngơ Khoai Lang Khoai tây Tổng chi phí trung gian 540,34 257,02 440,75
- Giống 70,84 84,94 44,00 - Đạm 171,16 53,35 120,78 - Lân 68,75 14,47 50,40 - Kali 100,39 38,04 47,48 - BVTV, trừ cỏ 34,82 44,22 51,04 - Làm đất 88,88 0 0 - Thuê lao động 0 16,50 110,55 - Chi phí khác 5,50 5,50 16,5
Nhìn chung với 3 loại cây trồng trên chi phí cho sản xuất khoai lang là thấp nhất, ngơ chi phí cao nhất. Bình qn trên diện tích một sào cây ngơ và khoai tây có mức đầu tư chi phí là tương đối cao, ở ngơ là 540,34 nghìn đồng, khoai tây là 440,75 nghìn đồng. Trong khi đó chi phí của cây ngơ là tương đối thấp 257,02 nghìn đồng/1 sào. Đầu tư về các phân bón chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các yếu tố đầu vào. Ở cây khoai tây và cây khoai lang chi phí mua đạm là lớn nhất lên đến 171,16 nghìn đồng/ 1 sào ngơ và 120,78 nghìn đồng/1 sào khoai tây. Cịn đối với khoai lang chi phí lớn nhất lại là chi phí mua giống ở mức 84,94 nghìn đồng/ 1 sào khoai lang.
Nhận xét chung về tình hình đầu tư chi phí :
Qua kết quả điều tra về tình hình đầu tư chi phí sản xuất của bốn loại cây trồng vụ đông đề tài lựa chọn, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
Đối với cả cây ngũ cốc và rau, chi phí về cây giống của thường ở mức cao nhất, bởi lẽ phần lớn các hộ nông dân đều trồng tại thời điểm này, giá cây giống đã bị đẩy lên và cao hơn nhiều so với vụ chính.
Chi phí về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đối với sản xuất vụ đơng thường có xu hướng tăng dần về lượng, đây là do đặc tính sinh trưởng của cây vụ đông tạo nên, thời tiết càng phức tạp thì cây vụ đơng càng khó phát triển, việc chăm sóc về dinh dưỡng và sâu bệnh cần phải tăng cường hơn.
Chi phí sản xuất cây trồng vụ đông thường luôn cao hơn về chi phí sử dụng phân hố học và thuốc bảo vệ thực vật, nhưng về chi phí sử dụng phân bón, chi phí về lao động nhìn chung khơng khác biệt.
Trên thực tế, chi phí về vật dụng phục vụ cho sản xuất cây trồng vụ đơng cịn cao hơn rất nhiều, nhưng ở đây người sản xuất mới chỉ dừng lại ở mức chi phí nhất định (bảo vệ hỗ trợ cây khỏi tác động ngoại cảnh), chưa chú trọng nên chi phí về khoản này dường như không đáng kể.
4.1.6.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông
- Cây ngô: Cây ngơ là cây có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong 3 loại cây trồng được chọn để điều tra. Mặc dù diện tích sản xuất lớn, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp của cây ngô không phải là thấp nhưng do chi phí q cao nên cây ngơ khơng đem lại hiệu quả cao bằng các cây còn lại. Mặc dù hiêu quả kinh tế của cây ngô không cao như những cây trồng khác nhưng cây ngô vẫn được trồng phổ biến ở huyện Gia Viễn là do:
Thứ nhất, đặc điểm của cây ngơ có thể ni trồng và chăm sóc, thời gian sinh trưởng ngắn và chủ động được thời vụ khi gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi.
Thứ hai, ngô là một trong những cây trồng dễ tính, khơng u cầu cao về kỹ thuật. Một nguyên nhân quan trọng nữa là sản phẩm ngô hạt được sử dụng ngày càng phổ biến để kết hợp với các thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Do vậy sản xuất ngơ có ý nghĩa lớn trong việc giảm giá thành chăn nuôi của các hộ.
- Cây khoai lang: Mặc dù các chỉ tiêu về GO, VA, MI cây khoai lang là khơng cao bằng 2 cây trồng cịn lại nhưng bù lại chi phí cho sản xuất cây khoai lang là tương đối thấp nên hiệu quả kinh tế mà cây khoai lang mang lại vẫn cao hơn cây ngô.
- Cây khoai tây: Ta có thể thấy cây khoai tây ở Gia Viễn đang đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong 3 loại cây đã nghiên cứu các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế theo thu nhập, hiệu quả kinh tế theo ngày công đều cao hơn rất nhiều so với 2 cây trồng kia, thường cao hơn gấp đôi, gấp 3 lần.