Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 62 - 63)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

- Thuận lợi:

Gia Viễn có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hồn chỉnh, lại nằm ở vị trí thuận lợi trong phát triển kinh tế, gần các thị trường lớn là Hà Nam, Nam Định rất thuận lợi trong việc giao trao đổi hàng hóa, có điều kiện tiếp cận nhanh với các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới phục vụ sản xuất. Sơng Hồng Long ngồi việc cung cấp đủ nước cho trồng trọt và dân sinh, hàng năm còn bồi đắp một lượng phù sa lớn cho cây trồng.

Các cấp uỷ đảng, chính quyền từ huyện tới cơ sở đã có sự phối hợp chặt chẽ, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo điều hành sản xuất, có các chính sách hỗ trợ của tỉnh tác động tích cực tạo khí thế cho người dân sản xuất vụ Đơng.

Tiềm năng đất 3 vụ cịn rất lớn, lực lượng lao động dồi dào. Đó là những lợi thế lớn của các địa phương trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển cây vụ đơng nói riêng.

Cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống thủy lợi hàng năm đã được củng cố và tăng cường tạo điều kiện cho việc tưới tiêu thuận lợi khơng những cho cây trồng vụ Đơng nói riêng mà cịn phục vụ cho các cây trồng trong sản xuất nơng nghiệp nói chung

- Khó khăn:

Trong phát triển cây vụ đơng huyện Gia Viễn cũng gặp phải khơng ít khó khăn: bà con nơng dân phát triển cây vụ đông theo hướng tự phát, manh mún, khó quy hoạch thành vùng sản xuất, điều này gây cản trở cho việc phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Nơng dân cịn bất cập trong việc tiếp cận tiến bộ khao học kỹ thuật vào sản xuất, thiếu thông tin thị trường.

Việc ứng dụng những khoa học - cơng nghệ vào q trình sản xuất vụ đơng cịn chậm. Hầu hết các loại cây trồng có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh thấp. Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ mới cịn nhiều bất cập. Hệ thống quản lý thủy nông, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vật tư chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa nơng nghiệp. Cơng tác bảo quản sau thu hoạch, thương hiệu… vẫn chưa đáp ứng theo nhu cầu thị trường.

Việc liên kết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nơng dân và doanh nghiệp còn hạn chế, nhất là những cây trồng có thế mạnh.

Việc thử nghiệm, trình diễn để khuyến cáo mở rộng những cây trồng hiệu quả phục vụ chuyển đổi cơ cấu cịn ít. Một số loại giống cây trồng như: lạc, ngô, rau... chưa được thay thế bằng giống mới có năng suất, chất lượng mà chủ yếu vẫn sử dụng các giống cũ; một số mơ hình khơng nhân rộng được khi hết hỗ trợ do tập quán canh tác của người dân.

Ngồi ra, những khó khăn về điều kiện thời tiết khí hậu nói chung cũng gây khơng ít trở ngại cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất cây vụ đông.

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)