Kết quả công tác kiểm dịch giai đoạn 2014 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 80)

Năm Phương tiện vận

chuyển Số lượng gia súc, gia cầm được kiểm dịch Số lượng SPĐV được kiểm dịch Xử lý Ơ tơ (xe) Xe máy (xe) Trâu bò (con) Lợn (con) Gà con giống (con) Gà thịt (con) Trứng (quả) Gia cầm đã giết mổ (con) SPĐV khác (kg) Số vụ (vụ) Số tiền phạt (đồng) 2014 5.463 52 1.784 97.872 11.467.830 201.563 58.983.850 203.020 48.634 8 10.500.000 2015 7.451 46 2.001 113.992 13.084.600 305.178 84.545.370 301.960 62.783 5 9.300.000 2016 9.865 43 2.212 122.864 15.984.580 423.817 78.542.740 386.490 71.531 2 7.200.000 Trung bình 7.593 47 1.999 111.576 13.512.336 310.186 74.023.986 297.156 60.982 5 9.000.000

Nguồn: Tổng hợp SL Điều tra (2016)

Về số lượng gia súc gia cầm được kiểm dịch: Số trâu bò được kiểm dịch tăng từ 1.784 con năm 2014 lên 2.212 con năm 2016. Số lợn được kiểm dịch năm 2014 là 97.872 con, năm 2015 là 113.992 con, năm 2016 là 122.864 con.

Về số lượng sản phẩm động vật được kiểm dịch: Số lượng trứng tăng từ 58.983.850 quả năm 2014 lên 78.542.740 quả năm 2016. Số gia cầm đã giết mổ tăng từ 203.020 con năm 2014 lên 386.490 con năm 2016. Số sản phẩm động vật khác tăng từ 48.634 kg năm 2014 lên 71.531 kg năm 2016.

Về số vụ bị xử trong giai đoạn 2014 - 2016 bình quân mới chỉ có 5 vụ phạt với số tiền phạt là 9.000.000 đồng, con số này là quá nhỏ so với thực tế

Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tơi nhận thấy, cùng với sự gia tăng của nhu cầu thị trường về động vật, sản phẩm động vật, trong đó có thực phẩm có nguồn gốc động vật tăng lên thì số phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật và động vât, sản phẩm động vật được kiểm dịch cũng tăng dần. Điều này cho thấy hoạt động kiểm dịch đang dần mang lại các kết quả tốt hơn trong việc đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật và phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm và kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn huyện Tiên Du. Số lượng động vật, sản phẩm động vật vận chuyển chưa được kiểm dịch chưa phải là toàn bộ lượng động vật, sản phẩm động vật phục vụ nhu cầu chăn ni, nguồn thực phẩm có nguồn gốc động vật trên địa bàn huyện Tiên Du.

Về cơ bản thì hoạt động của các chốt kiểm dịch trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đảm bảo khá nghiêm túc, kiểm soát tốt một phần lớn nguồn gia súc, gia cầm và sản phẩm gia súc gia cầm ra các tỉnh lân cận. Góp phần ngăn chặn dịch bệnh gia súc gia cầm lây lan từ nơi khác vào, góp phần đảm bảo an tồn dịch bệnh động vật, góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nhân dân trên địa bàn huyện Tiên Du trong công tác thú y chung của tỉnh Bắc Ninh.

4.3. PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN TRONG KIỂM DỊCH ĐV & SẢN PHẨM ĐV TRONG KIỂM DỊCH ĐV & SẢN PHẨM ĐV

4.3.1. Trang thiết bị phục vụ kiểm dịch

Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị có ảnh hưởng gián tiếp tới công tác quản lý kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật, có thể nói là ngun nhân làm cản trở q trình thực hiện nhiệm vụ nếu như không được đáp ứng đầy đủ. Chẳng hạn, việc lấy mẫu thịt tại các cơ sở được thanh tra để xét nghiệm, nhiều khi Trạm Chăn nuôi và thú y Tiên Du và đội liên ngành của Huyện kiểm tra phải thuê ở bên ngoài với chi phí hết sức tốn kém. Để cân đối với nguồn ngân sách hiện có, buộc phải có sự

giảm tải số lượng mẫu thịt xét nghiệm, dẫn đến khả năng phát hiện vi phạm giảm, bởi có tịch thu nhiều mẫu nghi có vi phạm thì phí tổn để kiểm tra khá lớn.

Ngoài ra, phương tiện đi lại cũng rất cần thiết cho quá trình thanh tra nhưng chưa đáp ứng đủ, số lần thanh tra cịn phụ thuộc vào việc bố trí xe phục vụ cho việc kiểm tra cơ sở kinh doanh ở các địa phương.

Đây là một phần nguyên nhân khiến lực lượng chức năng lơ là trong quá trình thanh tra việc kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm tại các cơ sở, góp phần làm giảm hiệu lực quản lý.

Bảng 4.13. Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật STT Đơn vị Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Dụng cụ bảo hộ Bộ 200 245 296 2 Thẻ tai Chiếc 1.200 1.550 2.210 3 Kìm bấm thẻ tai Chiếc 2 3 4

4 Chì niêm phong Chiếc 22.000 24.650 30.010 Nguồn: Trạm Chăn nuôi và thú y Tiên Du (2016)

Các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật hiện nay bao gồm dụng bảo hộ, thẻ tai, kìm bấm thẻ tai, chì niêm phong. Mặc du số lượng trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật tăng đều qua các năm nhưng chủng loại các trang thiết bị còn đơn điệu, chưa đa dạng và chưa đáp ứng được nhu cầu công tác thanh kiểm tra, giám sát trong công tác kiểm dịch động vật.

Qua phân tích thấy, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, thiếu các trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, đồng thời chưa xây dựng được mạng lưới thông tin quản lý là những yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ cũng như chất lượng công tác quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật.

4.3.2. Đội ngũ cán bộ kiểm dịch 4.3.2.1. Trình độ chun mơn 4.3.2.1. Trình độ chun mơn

Trình độ chun mơn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả quản lý nhà nước xét trên nhiều phương diện, từ việc ban hành chính sách hợp lý tới việc giám sát q trình thực hiện. Để làm tốt cơng tác quản lý địi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chun mơn nhất định, có sự hiểu biết rộng về pháp luật và động vật, sản

phẩm động vật.

Là yếu tố quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật. Trình độ của cán bộ làm cơng tác phù hợp với chuyên ngành được quản lý, giúp cho cán bộ quản lý cư xử đúng mực, nhanh nhẹn nắm bắt các thơng tin, khả năng phân tích thơng tin để đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời. Bởi vậy việc lựa chọn cán bộ có trình độ học vấn và trình độ chun mơn phù hợp giúp cho hoạt động quản lý có hiệu quả. Hiện nay, nguồn nhân lực trong bộ máy quản lý nhà nước trong công tác kiểm dịch động vật ở Bắc Ninh đã được hình thành đầy đủ ở các tuyến, tuy nhiên do trình độ cán bộ, kinh nghiệm cơng tác có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản lý.

Bảng 4.14. Trình độ chun mơn của cán bộ quản lý

Đơn vị Tổng số

cán bộ

Đại học, sau đại học Trung cấp SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%)

Chi cục chăn nuôi và

thú y Bắc Ninh 64 59 92,18 5 7,82

Trạm Chăn nuôi và

Thú y huyện Tiên Du 5 5 100 % 0 0

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác thanh tra (2016)

Qua bảng số liệu trên, cho thấy Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Bắc Ninh có 64 cán bộ cơng chức, viên chức. Số người có trình độ đại học và sau đại học là 59 người chiếm 92,18 % còn lại là 7,82 % số người có trình độ trung cấp. Trong đó số người được ủy quyền giao nhiệm vụ làm cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ là 31 người.

Trong những năm qua đội ngũ cán bộ chuyên nước trong công tác kiểm dịch động vật tỉnh phố Bắc Ninh nói chung, huyện Tiên Du nói riêng đã được bổ sung, đào tạo tập huấn hàng năm. Tuy nhiên, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc chưa được cao và số lượng, trình độ chun mơn của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.

Kết quả khảo sát người dân về chất lượng cán bộ quản lý nước trong công tác kiểm dịch động vật huyện Tiên Du được đánh giá ở mức tốt và rất tốt với tỷ lệ cao: hơn 50%, 40% được đánh giá ở mức trung bình, ở mức kém chỉ có 1,67% và mức rất kém là 0%. Điều đó cho thấy về trình độ chun mơn cũng như tác phong làm việc của cán bộ địa phương đã được đa số nhân dân nhìn nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên,

trong thời gian tới cần có những lớp tập huấn về nghiệp vụ để có thể đáp ứng tốt hơn nữa trong quản lý nhà nước về nước trong công tác kiểm dịch động vật.

Bảng 4.15. Đánh giá của người dân về chất lượng cán bộ quản lý nước trong công tác kiểm dịch động vật

Chỉ tiêu

Hộ chăn nuôi Cơ sở giết mổ SL (cơ sở) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số 30 100 30 100 - Rất tốt 2 6,67 3 10,00 - Tốt 16 53,33 14 46,67 - Trung bình 11 36,67 13 43,33 - Kém 1 3,33 0 0 - Rất kém 0 0 0 0

Nguồn: Kết quả điều tra (2016)

4.3.2.2. Lực lượng cán bộ

Hiện công tác quản lý kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật gặp rất nhiều khó khăn do lực lượng cán bộ quản lý cịn mỏng. Tính đến thời điểm hiện tại chỉ có 31 cán bộ được ủy quyền làm cơng tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ Với hơn 30 chợ các loại; 79 cơ sở và hộ gia đình kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm và hàng nghìn hộ nơng dân trên địa bàn, việc đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao là hết sức khó khăn. Khối lượng cơng việc nhiều như vậy, rất dễ xảy ra thiếu sót trong q trình thực hiện nhiệm vụ.

Qua những kết quả nghiên cứu đã nói ở trên, phần nào cho thấy được điều đó, đặc biệt là trong cơng tác kiểm dich. Mỗi khi đi kiểm dịch, Trạm Chăn nuôi và thú y phải huy động 1 thanh tra liên ngành của huyện để kết hợp cùng đoàn liên ngành của huyện như: Đội quản lý thị trường, Trạm Chăn nuôi và thú y, chính quyền địa phương. Như vậy, 5 người đi kiểm tra là q ít trong khi có rất nhiều cơ sở kinh doanh giết mổ. Khối lượng công việc lớn như vậy, tất yếu xảy ra sai sót trong q trình làm nhiệm vụ.

4.3.2.3. Kinh nghiệm

Kinh nghiệm là yếu tố khá quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm, Chẳng hạn: Làm cơng tác kiểm dịch động vật là phải có kinh nghiệm mới làm được.

Hộp 4.1. Kinh nghiệm trong công tác kiểm dịch động vật

Thực tế cho thấy hiện nay ở nhiều nơi chứ khơng riêng gì huyện Tiên Du phần lớn các cán bộ đang làm nhiệm vụ thanh tra, quản lý đều còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, Với lực lượng cán bộ trẻ như vậy, cơng tác thanh tra cịn gặp khá nhiều khó khăn, nhất là khi tình trạng vi phạm về quy trình giết mổ gia súc, gia cầm của các cơ sở kinh doanh thường xuyên tái diễn như hiện nay.

4.3.3. Chính sách

Văn bản pháp luật quy định về kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật được ban hành và sửa đổi liên tục nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, trong thực tế, các chính sách đưa ra khơng phải lúc nào cũng đáp ứng được như mong muốn. Dưới đây là những nhận định về độ trễ của văn bản chính sách.

Bảng 4.16 Nhận định về mức độ ảnh hưởng của các văn bản chính sách Chỉ tiêu Chỉ tiêu

Hộ chăn nuôi Cơ sở giết mổ Cán bộ quản lý

SL (cơ sở) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số 30 100 30 100 6 100

- Văn bản chuyển đến kịp thời 14 46,67 18 60,00 4 66,67

- Văn bản chuyển đến chậm nhưng không ảnh hưởng tới việc triển khai thực hiện

9 30,00 8 26,67 1 16,67

- Văn bản chuyển đến chậm đã ảnh hưởng nhiều tới việc triển khai thực hiện

7 23,33 4 13,33 1 16,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Kết quả nhận định về mức độ ảnh hưởng của các văn bản cho thấy 36/66 người được hỏi họ cho rằng văn bản chuyển đến rất kịp thời, 18/66 người được hỏi họ cho rằng văn bản đến hơi chậm tuy nhiên không ảnh hưởng tới việc triển khai thực hiện bởi kể từ thời điểm nhận được văn bản cho tới thời điểm văn bản “Khi thực hiện nhiệm vụ cơng tác kiểm dịch động vật phải có kinh nghiệm mới làm

được. Vì khơng bao giờ các cơ sở giết mổ động vật lại thực hiện quy khi có đồn kiểm dịch về kiểm tra. Chun mơn là một phần, nhưng nhiều khi phải dựa cả vào kinh nghiệm mới phát hiện được vi phạm”.

chính thức có hiệu lực, ln có khoảng thời gian nhất định để tuyên truyền và phổ biến chính sách trước khi thực thi; bên cạnh đó có 12/66 người được hỏi họ cho rằng số văn bản chuyển đến chậm trễ trong việc ban hành chính sách đã gây ảnh hưởng phần nào cho việc triển khai thực hiện.

Như vậy, áp lực đè nặng lên công tác quản lý không hẳn do sự chậm chễ trong việc ban hành chính sách, quy định của Nhà nước mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Bên cạnh đó, đẩy nhanh q trình triển khai thực hiện cũng là nguyên nhân làm tăng hiệu lực quản lý.

4.3.4. Nhận thức của người dân

* Nhận thức của chủ cơ sở giết, mổ

Nhận thức của chủ cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm là yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinh doanh, thể hiện qua kinh nghiệm tích lũy được trong thực tế quy trình giết mổ gia súc, gia cầm. Trên địa bàn huyện Tiên Du, tỷ lệ cơ sở đảm bảo yêu cầu về y tế theo quy định chưa cao.

Phần lớn các cơ sở kinh doanh chưa được cấp chứng nhận về kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm, chiếm tỷ lệ trên 98,1%, do người dân không tham gia các lớp tập huấn. Một số ít bộ phận cịn lại từng qua đào tạo chun mơn, chiếm 1,9%.

Căn cứ vào trình độ có được qua đào tạo, chủ cơ sở kinh doanh giết mổ có thể thực hiện quy trình đúng kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đồng thời, với sự nhận thức đúng đắn, ý thức chấp hành các quy định của Nhà nước cũng được nâng cao. Như vậy, nếu tỷ lệ vi phạm về giấy phép kinh doanh ngày một giảm sẽ kéo theo sự sụt giảm đáng kể các tình trạng vi phạm đang tiếp diễn trên địa bàn huyện Tiên Du. Trình độ chun mơn của các cơ sở có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác quản lý kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm

Biểu đồ 4.1 cho thấy, chỉ có 6 cơ sở giết mổ (chiếm tỷ lệ 20%) cơ sở điều tra là đảm bảo yêu cầu về y tế giết mổ đúng quy trình và vệ sinh an tồn thực phẩm. Còn lại 24 cơ sở giết mổ (chiếm tỷ lệ 80%) số cơ sở được điều tra là chưa đảm bảo yêu cầu về y tế theo quy định.

Biểu đồ 4.1. Kiến thức chung về quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm đối với vấn đề kiểm dịch động vật và sản phẩm động

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm (2017) * Nhận thức của hộ dân

Theo nhận định khách quan chúng tơi có thể nói rằng rất nhiều người dân chưa nhận thức được hậu quả của việc không thực hiện đúng quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm đối với vấn đề kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật hoặc có biết tác hại nhưng vẫn chủ quan, cố tình khơng thực hiện

Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nếu không đúng quy định, không kịp thời thì rất nguy hiểm, ổ dịch bùng phát rất khó dập dịch dẫn đến ảnh hưởng tới sức khỏe của con người nhưng nếu bị ảnh hưởng trong thời gian dài sẽ rất nguy hiểm, dễ dẫn tới các bệnh về đường tiêu hóa, ung thư. Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc an toàn thực phẩm khi giết mổ gia súc, gia cầm là biện pháp hiệu quả nhất để người dân tự bảo vệ sức khỏe của mình, tránh gặp phải những hậu quả xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)