Khái quát về tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 58)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Thực trạng hoạt động kiểm dịch tại huyện tiên du tỉnh Bắc Ninh

4.1.1. Khái quát về tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện

TỈNH BẮC NINH

4.1.1. Khái quát về tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Tiên Du Tiên Du

Theo khảo sát trên địa bàn huyện Tiên Du hiện có 55 trang trại chăn ni gia súc, gia cầm có quy mơ vừa và nhỏ năm trong khu dân cư, chuồng ni cịn tận dụng, chưa bố trí được các khu chăn ni riêng biệt theo lứa tuổi của mỗi loại vật ni, khơng có khu ni cách ly, nhiều hộ kho vật tư, kho chứa sản phẩm chung một nơi, nơi sát trùng, vệ sinh thú y cho người chăn nuôi riêng biệt cho cơng nhân nhiều nơi chưa có. Các trang trại có quy mơ lớn nằm ngồi khu dân cư có chuồng trại được xây dựng phù hợp với từng loại vật ni, bố trí phù hợp các khu vệ sinh sát trùng cho công nhân, kho chứa vật tư, khó chứa sản phẩm chăn ni và chuồng ni (đặc biệt các hộ chăn nuôi gia công cho các công ty trong nước và nước ngoài đã được đầu tư nhiều tiến bộ kỹ thuật, hiệu quả chăn nuôi cao). Số cịn lại là chăn ni nhỏ lẻ, việc bố trí của các khu riêng biệt là khơng có, chăn ni theo hình thức tận dụng. Sau năm 2010, chính sách đổi mới đã tạo nên sự phát triển toàn diện đối với nền kinh tế nông nghiệp ở huyện Tiên Du, trong đó chăn ni cũng đạt được mức tăng trưởng tích cực và tiếp tục phát triển trong những năm gần đây.

Huyện Tiên Du có thế mạnh chăn ni gia súc, đàn lợn ổn định, đàn trâu, bị có xu hướng giảm trong những năm gần đây và chuyển sang nhập về để giết mổ. Không chỉ là một trong những vùng lúa, rau và cây màu chính cung cấp lương thực cho huyện Tiên Du, thành phố Bắc Ninh và các địa phương khác, Tiên Du cũng là khu vực chăn ni lợn, bị, trâu của thành phố từ nhiều năm trước. Chăn nuôi vẫn thực hiện nhiều chủ yếu tại các hộ gia đình, quy mơ nhỏ lẻ. Sau năm 1988, chính sách đổi mới đã tạo nên sự phát triển tồn diện đối với nền kinh tế nơng nghiệp ở Tiên Du. Trong đó, chăn ni cũng đạt được mức tăng trưởng khá, và tiếp diễn trong suốt thời gian này cho đến nay. Riêng Trâu bị được chăn ni với hai mục đích: cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày cho người dân và sử dụng làm sức kéo.

Kết quả chăn nuôi gia súc gia cầm của huyện Tiên Du được trình bày dưới bảng 4.1.

năm 2014 của huyện là 101.000 con, đến năm 2016 tổng đàn gia súc của huyện đã tăng lên là 130.000 con. Trong đó lợn là 119.500 con chiếm 91.53% tổng đàn gia súc.

Bảng 4.1. Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Gia súc, gia cầm Gia súc, gia cầm (con) Năm 2014 2015 2016 1. Gia súc 101.000 115.000 130.000 +/ Lợn 94.000 105.000 119.500 +/ Bò 4.000 5.500 5.700 +/ Trâu 3.000 4.500 4.800 2. Gia cầm 950.000 1.100.000 1.200.000 +/ Vịt 100.000 120.000 115.000 +/ Gà 850.000 880.000 1.085.000

Nguồn: Trạm Chăn nuôi và thú y Tiên Du (2016)

Tiếp đến là gia cầm vào năm 2014 tổng đàn gia cầm của huyện là 950.000 con, đến năm 2016 tổng đàn gia cầm của huyện đã tăng lên là 1.200.000 con trong đó gà là 1.085.000 con, chiếm 90,41% tổng đàn gia cầm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)