Đánh giá về tình hình cơng tác quy hoạch điểm giết mổ gia súc gia cầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 77)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Đánh giá công tác qlnn trong kiểm dịch đv và spđv trên địa bàn huyện

4.2.3. Đánh giá về tình hình cơng tác quy hoạch điểm giết mổ gia súc gia cầm

* Kết quả thực hiện công tác quy hoạch điểm giết mổ gia súc gia cầm

Để đưa hoạt động giết mổ gia súc gia cầm vào hoạt động có hiệu quả, thành phố Bắc Ninh đã có Quyết định số 781/QĐ-UBND ngày 5/12/2014 về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố đến năm 2020. Tuy nhiên, tình hình triển khai kế hoạch tại một số huyện chuyển biến rất chậm dường như khơng có mà chủ yếu tập chung các loại hình giết mổ nhỏ lẻ.

Bên cạnh kết quả đạt được trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ và chế biến gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Tiên Du nói riêng cũng gặp khơng ít khó khăn vướng mắc. Cụ thể về quỹ đất dành cho quy hoạch giết mổ khó khăn về thủ tục và GPMB vì liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Có nhiều huyện đề xuất điều chỉnh diện tích xây dựng cơ sở giết tập trung do chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu giết mổ của địa phương. Về nguồn vốn, các cơ sở giết mổ tập trung đã được phê duyệt cịn thiếu kinh phí cho GPMB, doanh nghiệp thực hiện nguồn vốn có hạn chế. Về chỉ đạo của cấp chính quyền, nột số huyện chưa quan tâm đúng mức tới việc triển khai quy hoạch giết mổ của UBND tỉnh Bắc Ninh, chưa xây dựng Kế hoạch thực hiện hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm và việc triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch trên địa bàn quản lý còn chậm tiến độ. Việc xử lý vi phạm về kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm của các cấp, các ngành chức năng chưa triệt để, chưa nghiêm. Việc tổ chức chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ, chế biến và tiêu thụ cịn hạn chế. Cơng tác thơng tin tuyên truyền còn hạn chế, chưa đưa lên phương tiện thông tin đại chúng những cơ sở giết mổ, chế biến, kinh doanh động vật và sản phẩm động vật không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, vệ sinh ATTP và vệ sinh môi trường.

Việc triển khai xử lý vi phạm về kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm của QLNN còn chưa triệt để, chưa nghiêm. Chẳng hạn với việc tổ chức chuỗi liên kết từ chăn nuôi đến giết mổ đến chế biến và tiêu thụ còn hạn chế.

Bảng 4.7. Quy hoạch mới các cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tập trung trên địa bàn huyện Tiên Du năm 2016

Tên cơ sở, điểm giết mổ gia súc,

gia cầm Địa chỉ

Diện tích (ha)

Cơng suất giết mổ (tấn/ngày) Trâu, bò Lợn Gia

cầm

1.Quy hoạch mới tại tỉnh Bắc Ninh 10,2 80 155 105 2. Quy hoạch mới tại huyện Tiên Du 1,5 8,8 15 11

- Điểm giết mổ Lim 0,8 5,8 8,0 6,0

- Điểm giết mổ Tri Phương 0,7 3,0 7,0 5,0 Nguồn: Trạm Chăn nuôi và thú y Tiên Du (2016) * Ý kiến đánh giá về công tác quy hoạch điểm giết mổ gia súc gia cầm

Mặc dù, nội dung quy hoạch các điểm giết mổ của tính Bắc Ninh đã được đề cập trong phương án quy hoạch, nhưng số điểm giết mổ gia súc gia cầm trên tồn tình nhì chung chưa có mà chủ yếu tự phát nhỏ lẻ. Kết quả khảo sát các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm được thể hiện dưới bảng sau:

Mặc dù, nội dung quy hoạch các điểm giết mổ của tính Bắc Ninh đã được đề cập trong phương án quy hoạch, nhưng số điểm giết mổ gia súc gia cầm trên tồn tình nhì chung chưa có mà chủ yếu tự phát nhỏ lẻ. Kết quả khảo sát các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm được thể hiện dưới bảng 4.8.

Về điểm quy hoạch: Khi được hỏi với các hộ chăn ni và các cơ sở giết mổ thì đã có 30 đến 36,67% số ý kiến cho biết là các điểm quy hoạch giết mổ là tương đối phù hợp, còn lại là 63,33% họ cho rằng điểm quy hoạch chưa phù hợp. Khi được hỏi ở một số cán bộ quản lý thì cho thấy 100% số người đều trả lời điểm quy hoạch là rất phù hợp, tuy nhiên khi được hỏi về tình hình thực hiện đã có tới 80 % cho rằng việc thực hiện là rất chậm.

Về tình hình thực hiện quy hoạch khi được hỏi các hộ chăn nuôi cũng như các cơ sở giết mổ thì đã có hơn 16 % số người trả lời là hình thức quá chậm ; chỉ có 30 đến 40 % số người trả lời là việc quy hoạch thực hiện nhanh.

Bảng 4.8. Ý kiến đánh giá về quy hoạch các điểm giết mổ

Chỉ tiêu

Hộ chăn nuôi Cơ sở giết mổ Cán bộ quản lý

SL (người) CC (%) SL (Cơ sở) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số 30 100,0 30 100,0 6 100,0 1.Về mức độ phù hợp - Điểm phù hợp 9 30,00 11 36,67 6 100,0 - Điểm không phù hợp 21 70,00 19 63,33 0

2.Về tình hình thực hiện quy hoạch

- Rất nhanh 5 16,67 5 16,67 0

- Nhanh 10 33,33 12 40,00 2 33,33

- Chậm 15 50,00 13 43,33 4 66,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2016)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước trong kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 77)