Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.2. Kinh nghiệm quản lý kiểm dịch ĐV và sản phẩm ĐV ở trong nước
2.2.2.1. Tại Bắc Giang
Hiện tại toàn tỉnh Bắc Giang có 03 cơ sở giết mổ gia cầm tập trung và 6 điểm nhỏ lẻ với công suất khoảng 1.500 con/ngày, chiếm khoảng 30% lượng tiêu thụ thịt gia cầm trên toàn tỉnh.
Các cơ sở giết mổ tập trung trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có nhiều hình thức đầu tư xây dựng:
- Do các công ty cổ phần đầu tư (chủ yếu ở tỉnh Bắc Giang , xây dựng 3 cơ sở GMTT làm dịch vụ cho các chủ giết mổ gia súc đưa vào giết mổ).
- Do hợp tác xã nông nghiệp đầu tư, làm dịch vụ cho các chủ giết mổ gia súc đưa vào giết mổ.
- Do các chủ giết mổ liên kết xây dựng lò mổ tập trung. - Do các chủ tư nhân bỏ vốn xây dựng.
Các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh hiện chưa được nhà nước hỗ trợ về kinh phí, chỉ được chính quyền địa phương hỗ trợ cho thuê mặt bằng. Mặc dù vậy, hầu hết các cơ sở giết mổ gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh hoạt động có hiệu quả góp phần phịng chống dịch bệnh động vật và cung cấp thực phẩm có nguồn gốc động vật an toàn cho người tiêu dùng (UBND tỉnh Bắc Giang, 2015).
2.2.2.2. Tại Hà Nội
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị 08/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm, trong đó nhấn mạnh, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có ít cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; việc giết mổ còn tuỳ tiện, nhỏ lẻ, chủ yếu là tự phát tại hộ gia đình trong các khu dân cư, khơng đảm bảo quy trình theo quy định.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước của cơ quan chun mơn và chính quyền các địa phương cịn bng lỏng nên nguy cơ phát sinh, lây lan dịch bệnh cao; công tác vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường không đảm bảo, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Để tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thú y, bảo vệ sức khoẻ người dân và vệ sinh môi trường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành Phố yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị chức năng, phường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân chỉ sử dụng sản phẩm thịt đã được kiểm soát giết mổ, đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm; đồng thời yêu cầu người hành nghề kinh doanh, giết mổ phải ký cam kết và nghiêm chỉnh chấp hành việc giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.
Quản lý chặt chẽ các hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm trên địa bàn, việc giết mổ động vật để kinh doanh phải được thực hiện tại cơ sở giết mổ tập trung, điểm giết mổ, được cơ quan thú y kiểm soát trước, trong và sau giết mổ; chấm dứt ngay tình trạng kiểm tra, lăn dấu và thu phí, lệ phí tại chợ; đồng thời bố trí lực lượng kiểm tra phúc kiểm thường xuyên, liên tục tại các chợ, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm.
Khẩn trương xây dựng các cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung theo quy hoạch và quy định tại Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 04/5/2012, Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/6/2012 và Quyết định số 4466/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Uỷ ban nhân dân thành phố. Các cơ sở giết mổ phải đảm bảo định hướng lâu dài, đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng, chống dịch bệnh cho người và động vật.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các hoạt động kinh doanh, giết mổ trái quy định. Xử lý thật nghiêm khắc đối với các tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần, trách nhiệm trong quản lý, thực thi nhiệm vụ chuyên môn; các trường hợp giết mổ nhỏ lẻ, không qua kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.
Giao cơ quan quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn tổ chức việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong cơng tác thú y theo quy định tại Thông tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài Chính. Cơ quan thu phí, lệ phí được trích 100 % trên số tiền phí, lệ phí thu được để chi phí cho cơng tác quản lý thu phí, lệ phí theo các nội dung chi quy định tại Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi và thú y và các đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước và hướng dẫn quy trình kỹ thuật, giúp các địa phương trong việc tập huấn, đào tạo cán bộ kiểm dịch, kiểm soát giết mổ.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước, thành lập các Tổ công tác để kiểm tra, thanh tra thường xuyên, giám sát việc tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm tại các địa phương.
Sở Y tế có nhiệm vụ tăng cường công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với những sản phẩm thực phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đồng thời thường xuyên cập nhật bổ sung danh mục quy định chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến dùng trong giết mổ động vật; sơ chế, chế biến sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm.
Chủ tịch UBND Thành Phố yêu cầu Sở Tài chính xây dựng cơ chế chính sách, hỗ trợ về tài chính để phục vụ cơng tác, quản lý giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và tăng cường kiểm tra, hướng dẫn quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động kinh doanh, giết mổ.
Các Sở, ngành: Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Công an tỉnh (Cảnh sát Môi trường) theo chức năng, nhiệm vụ chủ động tham mưu, chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh để các hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo quy định nhằm cung cấp sản phẩm thịt an toàn cho người dân, phịng chống dịch bệnh và bảo vệ mơi trường.
Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và PTNT tổng hợp kết quả thực hiện của các địa phương, định kỳ tháng, quý, năm báo cáo UBND tỉnh để kịp thời chỉ đạo (UBND Thành Phố Hà Nội, 2013).
2.2.2.3. Tại Hà Tĩnh
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Chỉ thị 08/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm, trong đó nhấn mạnh, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có ít cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; việc giết mổ còn tuỳ tiện, nhỏ lẻ, chủ yếu là tự phát tại hộ gia đình trong các khu dân cư, khơng đảm bảo quy trình theo quy định.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước của cơ quan chuyên mơn và chính quyền các địa phương cịn bng lỏng nên nguy cơ phát sinh, lây lan dịch bệnh cao; công tác vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường không đảm bảo, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Để tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm, đảm bảo các điều kiện vệ sinh thú y, bảo vệ sức khoẻ người dân và vệ sinh môi trường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị chức năng và Uỷ ban nhân dân các xã, phường, thị trấn: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân chỉ sử dụng sản phẩm thịt đã được kiểm soát giết mổ, đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm; đồng thời yêu cầu người hành nghề kinh doanh, giết mổ phải ký cam kết và nghiêm chỉnh chấp hành việc giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.
Quản lý chặt chẽ các hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm trên địa bàn, việc giết mổ động vật để kinh doanh phải được thực hiện tại cơ sở giết mổ tập trung, điểm giết mổ, được cơ quan thú y kiểm soát trước, trong và sau giết mổ; chấm dứt ngay tình trạng kiểm tra, lăn dấu và thu phí, lệ phí tại chợ; đồng thời bố trí lực lượng kiểm tra phúc kiểm thường xuyên, liên tục tại các chợ, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm.
Khẩn trương xây dựng các cơ sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung theo quy hoạch và quy định tại Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 04/5/2012, Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/6/2012 và Quyết định số 4466/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Giai đoạn 2014- 2015, mỗi huyện, thành phố, thị xã xây dựng mới 01 cơ sở giết mổ gia súc tập trung có cơng suất từ 70 con/ngày đêm trở lên và 05 điểm giết mổ gia súc có cơng suất từ 05 con/ngày đêm trở lên. Các cơ sở giết mổ phải đảm bảo định hướng lâu dài, đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phòng, chống dịch bệnh cho người và động vật.
Tạo điều kiện thuận lợi, thu hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh giết mổ. Tuỳ điều kiện cụ thể, ngồi chính sách của tỉnh, các địa phương cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi để khuyến khích việc đầu tư xây dựng cơ sở giết mổ tập trung trên địa bàn.
Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các hoạt động kinh doanh, giết mổ trái quy định. Xử lý thật nghiêm khắc đối với các tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần, trách nhiệm trong quản lý, thực thi nhiệm vụ chuyên môn; các trường hợp giết mổ nhỏ lẻ, khơng qua kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.
Giao cơ quan quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn tổ chức việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong cơng tác thú y theo quy định tại Thơng tư số 04/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ Tài Chính. Cơ quan thu phí, lệ phí được trích 100 % trên số tiền phí, lệ phí thu được để chi phí cho cơng tác quản lý thu phí, lệ phí theo các nội dung chi quy định tại Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006; trong đó ưu tiên để chi thanh tốn tiền cơng đảm bảo cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác kiểm soát giết mổ tại cơ sở giết mổ tập trung, điểm giết mổ.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Sở Nội vụ và UBND các huyện, thành phố, thị xã tổ chức rà soát, đánh giá lại hệ thống cán bộ thực hiện cơng tác kiểm sốt giết mổ, đề xuất giải pháp củng cố, đào tạo số cán bộ làm cơng tác kiểm sốt giết mổ, vệ sinh thú y có chun mơn, trách nhiệm, tâm huyết, đồng thời thay đổi, nghỉ việc số cán bộ thiếu tinh thần trách nhiện, buông lỏng quản lý nhằm tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo quy định.
Chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi và thú y và các đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước và hướng dẫn quy trình kỹ thuật, giúp các địa phương trong việc tập huấn, đào tạo cán bộ kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ.
Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, thành lập các Tổ công tác để kiểm tra, thanh tra thường xuyên, giám sát việc tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm tại các địa phương.
Sở Y tế có nhiệm vụ tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với những sản phẩm thực phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đồng thời thường xuyên cập nhật bổ sung danh mục quy định chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến dùng trong giết mổ động vật; sơ chế, chế biến sản phẩm động vật sử dụng làm thực phẩm.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu Sở Tài chính xây dựng cơ chế chính sách, hỗ trợ về tài chính để phục vụ cơng tác, quản lý giết mổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và tăng cường kiểm tra, hướng dẫn quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong hoạt động kinh doanh, giết mổ.
Các Sở, ngành: Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Công an tỉnh (Cảnh sát Môi trường) theo chức năng, nhiệm vụ chủ động tham mưu, chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh để các hoạt động kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo quy định nhằm cung cấp sản phẩm thịt an toàn cho người dân, phịng chống dịch bệnh và bảo vệ mơi trường.
Sở Thông tin và Truyền thơng, Báo Hà Tĩnh, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh và các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để người dân chỉ sử dụng các sản phẩm động vật được kiểm soát giết mổ, bảo đảm vệ sinh; người hành nghề nghiêm chỉnh chấp hành việc giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Các thành viên Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch gia súc, gia cầm tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ và địa bàn đã phân công chủ động theo dõi, chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng các cơ sở, điểm giết mổ tập trung và công tác quản lý kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm tại các địa phương.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổng hợp kết quả thực hiện của các địa phương, định kỳ tháng, quý, năm báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh để kịp thời chỉ đạo (UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2013).