Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường đại học hà hoa tiên (Trang 112 - 119)

Yếu tố khách quan ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ, qua nghiên cứu thực tế tại trường Đại học Hà Hoa Tiên chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.19: Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến sự thích ứng với HĐHT

Stt Nội dung Rất ảnh hưởng SL (%) Ảnh hưởng SL (%) Không ảnh hưởng SL (%) ĐTB (SD)

1 Thời khóa biểu nhà trường

bố trí chưa hợp lý 75 (42,4) 81 (45,8) 21 (11,9) 2,3 (0,67) 2 Chương trình học tập các

môn quá nhiều 29 (16,4) 128 (72,3) 20 (11,3) 2,0 (0,52)

3 Cơ sở vật chất phục vụ việc giảng dạy, học tập còn thiếu 58 (32,8) 93 (52,5) 26 (14,7) 2,1 (0,66) 4

Giảng viên hướng dẫn sinh viên học tập còn chưa tận tình

97 (54,5) 60 (33,7) 21 (11,8) 2,4 (0,69)

5 Phương pháp giảng dạy của

hợp

6 Hệ thống giáo trình của nhà

trường chưa đầy đủ 65 (37,4) 82 (47,1) 27 (15,5) 2,2 (0,69) 7 Bầu khơng khí tập thể

trong lớp chưa tốt 38 (21,5) 107 (60,5) 32 (18,1) 2,0 (0,62) 8 Quy chế quản lý sinh viên

chặt chẽ 59 (33,3) 81 (45,8) 37 (20,9) 2,1 (0,72)

9

Cán bộ, giáo viên trong trường luôn quan tâm giúp đỡ sinh viên

48 (27) 97 (54,5) 33 (18,5) 2,0 (0,67)

10 Chính sách khuyến khích

sinh viên chưa nhiều 63 (35,4) 90 (50,6) 25 (14) 2,2 (0,67)

11

Thiếu sự quan tâm, khuyến khích động viên của gia đình

41 (23) 104 (58,4) 33 (18,5) 2,0 (0,64)

TBC 2,1 (0,41)

(Thang đo: 3 Rất ảnh hưởng; 2 Ảnh hưởng; 1 Không ảnh hưởng) 3.2.2.1. Môi trường học tập

Môi trường học tập là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ, hơn nữa trường Đại học Hà Hoa Tiên mới thành lập từ 2007, trường có diện tích đất rất rộng so với số lượng sinh viên nhập học hằng năm chưa được nhiều càng dẫn đến sự nhàm chán trong quá trình học, thiếu sự sôi động của một môi trường giáo dục làm cho các em thiếu đi sự hứng thú trong việc học.

Đối với cơ sở vật chất của trường nhìn bề ngồi rất hồnh tráng, tuy nhiên do chưa có nhiều sinh viên học tập nên các thiết bị phục vụ cho việc học còn chưa được đầy đủ. Về cơ sở vật chất có 58 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 32,8%; Có 93 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 52,5 và có 26 sinh viên

ta thấy đa số sinh viên Hà Hoa Tiên đồng tình với việc cơ sở vật chất ảnh hưởng đến hoạt tập học tập đào tạo theo tín chỉ tại trường. Cụ thể có em nói: “Thiết bị giảng dạy cịn thiếu”, chính vì vậy ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình học tập của sinh viên.

Về bầu khơng khí tập thể trong nhà trường chưa tốt thì chúng tơi thu được kết quả có 38 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 21,5%; Có 107 sinh viên lựa chọn là ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 60,5% và có 32 sinh viên lựa chọn là không ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 18,1%; Do nhà trường mới thành lập, số học sinh biết đến trường cịn ít, hơn nữa cơng tác tuyển sinh của nhà trường gặp nhiều khó khăn nên mỗi năm số sinh viên đến nhập học chưa nhiều, dẫn đến sinh viên đang học tại trường cảm thấy buồn tẻ, chán vì với khu đất của trường rất rộng mà ít sinh viên lại càng làm cho khơng khi thêm tẻ nhạt; Có sinh viên nói rằng: Vì ít sinh viên nên các hoạt động đồn thể, vui chơi cũng ít đi... Hơn nữa, nhà trường liên tục có sự thay đổi hiệu trưởng, giáo viên giảng dạy dẫn đến sự bất ổn trong quá trình học, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần học tập và rèn luyện của sinh viên trong trường.

Với hệ thống giáo trình ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ thì có 65 em lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 37,4%; Có 82 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 47,1% và có 22 sinh viên lựa chọn không ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 15,5%; Với điểm trung bình là 2,2 ta thấy sinh viên Hà Hoa Tiên đồng tình với việc giáo trình của nhà trường cịn hạn chế ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của sinh viên trong trường. Có nhiều em đưa lên ý kiến: Hệ thống giáo trình của nhà trường trên thư viện còn thiếu và hạn chế đối với các môn học, thiếu thực hành…

Như vậy, môi trường học tập ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên trong quá trình sinh viên học tập tại trường.

3.2.2.2. Chương trình, hình thức đào tạo

Chương trình hình thức đào tạo tốt sẽ cuốn hút sinh viên tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu chương trình, hình thức đào

tạo không khoa học sẽ dẫn đến việc học không đạt hiệu quả cao, dễ dẫn đến tâm lý chán học, bỏ học…

Trong quá trình thực hiện hoạt động học tập tại trường, mặc dù sinh viên được tự do lựa chọn môn học và giáo viên giảng dạy cho những mơn học đó. Tuy nhiên, về thời gian học tập đã được phòng đào tạo của nhà trường sắp xếp, đơi khi vì giáo viên quá bận có thể đổi lịch một số buổi học, điều này cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập của sinh viên. Hơn nữa với số lượng sinh viên ít nên việc đăng ký mơn học cũng chỉ được số ít sinh viên tham gia lớp học. Với việc sắp xếp thời khóa biểu chưa hợp lý chúng tơi thu được kết quả là có 75 sinh viên lựa chọn là rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 42,4%; Có 81 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 45,8% và có 21 sinh viên lựa chọn không ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 11,9%; Thật vậy, trong q trình đăng ký các mơn học, nếu sinh viên đăng ký nhiều mơn học mà thời khóa biểu thi thoảng có sự thay đổi thì sinh viên sẽ gặp khó khăn trong q trình đi học...Có sinh viên đã có ý kiến: “Cần bố trí lịch học hợp lý, học

bù và học thêm để sinh viên còn thời gian về quê”;

Đối với chương trình đào tạo của nhà trường chúng tôi đưa ra câu hỏi các mơn học q nhiều thì có 29 em lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm 16,4%; Có 128 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 72,3% và có 20 sinh viên lựa chọn không ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 11,3%;

Như vậy, chúng ta nhận thấy rằng chương trình, hình thức đào tạo ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên, với số lượng sinh viên ít nên việc bố trí lớp học cũng như thời khóa biểu theo kế hoạch đăng ký mơn học của sinh viên là rất khó khăn, điều này có thể gây ức chế đến tâm lý học tập của sinh viên.

3.2.2.3. Quy chế quản lý sinh viên

Trường Đại học Hà Hoa Tiên nằm trên khu đất cùng với khu xây dựng, hơn nữa đa số sinh viên ở trong ký túc xá của trường, do vậy việc ra vào cổng là thường xuyên, nhưng do việc ra vào cổng phải có sự quản lý chặt chẽ vì sợ mất đồ nơi cơng trường xây dựng nên việc này gây khó chịu đối với sinh viên trong trường.

Qua điều tra thực tế đối với quy chế quản lý sinh viên chặt chẽ thì có 59 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 33,3%; 81 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 45,8%; Có 37 sinh viên lựa chọn không ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 20,9%; qua đó cho thấy sinh viên chưa hài lịng với cách quản lý của nhà trường vì cách quản lý sinh viên hơi nghiêm ngặt.

Về chích sách khuyến khích sinh viên chưa nhiều có 63 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 35,4%; Có 90 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 50,6% và có 25 sinh viên lựa chọn chiếm tỉ lệ là 14%; Điều này cho thấy sinh viên bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách khuyến sinh của nhà trường chưa được đầy đủ.

Đối với cán bộ, giảng viên trong trường ln quan tâm giúp đỡ sinh viên thì có 48 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 27%; Có 97 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 54,5% và có 33 sinh viên lựa chọn khơng ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 18,5%;

Về khó khăn có sinh viên có ý kiến cho rằng: “Bản thân vẫn chưa thích nghi

với mơi trường đào tạo theo tín chỉ của trường”; Cịn có em cho rằng: “Cần thơng báo những thơng tin mới nhất đến với sinh viên bằng mọi hình thức”; Có ý kiến cho

rằng: “Cần đưa hệ thống đào tạo mới một cách từ từ đối với sinh viên”;

Như vậy, quy chế quản lý sinh viên chặt chẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên, mặc dù các em được sự quan tâm rất tận tình của các thầy cơ giáo trong trường. Tuy nhiên, với tâm lý của tuổi trẻ, muốn tự lập phát triển, không muốn những chuyện rất nhỏ ảnh hưởng đến quá trình học, tuy nhiên khi bị quản lý chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến tâm lý bức bách, có khi làm liều là trèo hàng rào vào trường, điều này đã xảy ra với một số sinh viên trong trường....

3.2.2.4. Phương pháp giảng dạy

Phương pháp giảng dạy của giảng viên, hay cách làm việc của giảng viên trong trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thích ứng của sinh viên đối với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ. Đối với giảng viên chúng tôi đã đưa ra câu hỏi giảng viên hướng dẫn sinh viên học tập còn chưa tận tình thì có 97 sinh viên lựa chọn

rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 54,5%; Có 60 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 33,7% và có 21 sinh viên lựa chọn khơng ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 11,8%; Trường Đại học Hà Hoa Tiên mới thành lập giáo viên cơ hữu của trường chưa nhiều, số giảng viên thỉnh giảng từ Hà Nội về giảng dạy chiếm từ 30-40% nên nhiều khi sinh viên gặp khó khăn khi hỏi bài vở...có ý kiến của sinh viên đối với giáo viên là: “Cần chuẩn xác hơn về ngôn ngữ phổ thông, hạn chế ngôn ngữ địa phương, giảng dạy tận tình, hướng dẫn sinh viên trong học tập và tương lai”; hoặc có em có ý kiến: “Giảng viên tìm tịi, xây dựng giáo án hay bổ ích và hiệu quả đối với sinh viên dễ tiếp thu hơn”...

Đối với phương pháp giảng dạy của giảng viên còn chưa phù hợp thì có 29 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 16,3%; Có 126 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 70,8% và có 23 sinh viên lựa chọn khơng ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 12,9%;

Như vậy, phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên, do các em ở nhiều vùng miền khác nhau, cũng như đầu vào nhập học có sự chênh lệch, nên việc tiếp thu kiến thức của sinh viên chưa được đồng đều.

3.2.2.5. Sự quan tâm, động viên của gia đình

Ngồi ra, gia đình là nguồn động viên tinh thần rất tích cực giúp sinh viên hoàn thành tốt việc học tập tại trường, về điều này chúng tôi hỏi thiếu sự quan tâm, khuyến khích đơng viên của gia đình ảnh hưởng thế nào đến hoạt động học tập thì có 41 sinh viên lựa chọn rất ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 23%; Có 104 sinh viên lựa chọn ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 58,4% và có 33 sinh viên lựa chọn khơng ảnh hưởng chiếm tỉ lệ là 18,5%; Thật vậy, nguồn động viên tinh thần là liều thuốc vô giá giúp sinh viên vững vàng trên con đường học tập trên các giảng đường đại học.

Về tài chính có em cũng nêu khó khăn vì điều kiện hồn cảnh gia đình khơng đủ tài chính để mua những cuốn sách tham khảo về chuyên ngành học...Điều này cũng là một thiệt thòi rất lớn để các em tiếp cận nhiều hơn với kiến thức chuyên ngành học của mình. Hơn nữa, nhiều sinh viên trong trường ở các tỉnh rất xa như Điện Biên, Hà Tĩnh ...nên việc đi lại hay gửi đồ đạc từ gia đình đến trường rất khó khăn, hoặc gia đình muốn đến thăm con đang học tại trường thế nào cũng là một điều khó thực hiện.

Như vậy, các yếu tố khách quan có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên, với môi trường đặc thù và xa cách dân ở Huyện Duy Tiên, Tỉnh Hà Nam. Các sinh viên học tập trong trường cần phải có sự nỗ lực rất cao, phải nên đi những điều xảy ra trước mắt mà chăm lo vào việc học mới hy vọng có sự thích ứng tốt trong việc học và đạt được kết quả cao.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên thích ứng khá cao trong hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ cả về mặt nhận thức, thái độ và hành vi được thể hiện cụ thể như sau:

Về nhận thức: Đa số sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên có nhận thức cao về hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ. Riêng đối với nhận thức giữa hai mơ hình đào tạo niên chế và tín chỉ thì sinh viên nhận thức vẫn cịn bị lẫn lộn giữa hai loại hình đào tạo này.

Về thái độ: Đa số sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên thể hiện thái độ chủ động, tích cực khi tham gia vào hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, cịn một số sinh viên cịn có thái độ chưa chủ động, tích cực trong hoạt động học tập dẫn đến kết quả học tập chưa cao.

Về hành vi: Sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên thường xuyên thực hiện hành vi học tập đào tạo theo tín chỉ ở mức cao. Tuy nhiên, vẫn cịn một số sinh viên cịn lười học, ít thực hiện các hành vi tự học, tự nghiên cứu nên dẫn đến kết quả học tập chưa được như ý muốn.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ đó là các yếu tố chủ quan do sinh viên còn chủ quan chưa lên kế hoạch học tập một cách đầy đủ, chi tiết, khoa học dẫn đến nhiều khi không học tập hiệu quả dẫn đến chán học, bỏ bê việc học; hoặc do một số sinh viên còn chưa hứng thú trong việc học, bị lôi cuốn bởi nhiều thứ vui chơi khác dẫn đến chán học…và yếu tố khách quan do môi trường đào tạo chưa hấp dẫn, cách sắp xếp thời khóa biểu chưa phù hợp làm cho tâm lý căng thẳng, không hứng thú trong việc học…dẫn đến bỏ bê việc học và có kết quả học tập chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín chỉ của sinh viên trường đại học hà hoa tiên (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)