1.1 .Các khái niệm cơ bản
1.3. Nội dung cơ bản của tạo động lực làm việc của cơng chức
1.3.2.2 Tạo động lực lao động thơng qua đánh giá thực hiện cơng việc
Đánh giá thực hiện cơng việc là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luơn tồn tại trong tất cả các tổ chức. Đánh giá thường xuyên và cơng bằng mức độ hồn thành nhiệm vụ của người lao động là một cơng việc cần thiết để biết được kết quả hồn thành cơng việc của người lao động. Đánh giá thực hiện cơng việc là hoạt động cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động, do vậy kết quả đánh giá cĩ tác động rất lớn đến thái độ, hành vi trong cơng việc của mỗi lao động.Trong nhiều trường hợp, trả lương cao chưa chắc người lao động đã cĩ động lực làm việc. Ngồi vấn đề thù lao lao động cao, người lao động cịn cần sự cơng bằng, khách quan trong đánh giá thực hiện cơng việc và các vấn đề khác.
Việc đánh giá kết quả lao động cho người lao động cũng là địn bẩy tạo động lực trong lao động. Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc là cơng cụ quan trọng kích thích người lao động hăng hái làm việc. Nĩ là cơ sở để đảm bảo sự cơng bằng trong trả lương, thưởng và các hoạt động nhân sự khác như thăng tiến. Khi kết quả thực hiện cơng việc của người lao động gắn với những gì mà họ nhận được, họ sẽ cảm thấy thỗ mãn bởi lẽ nĩ đảm bảo sự cơng bằng giữa những người lao động. Hơn nữa nếu đánh giá đúng sẽ giúp cho người lao động thấy được khuyết điểm của mình trong quá trình hoạt động, từ đĩ mà họ cĩ phương hướng khắc phục để cĩ thể đạt hiệu quả cao hơn. Nâng cao hiệu quả hoạt động cho người lao động là tạo ra động lực lao động cho họ.
Mục tiêu của đánh giá thực hiện cơng việc là cải tiến sự thực hiện cơng việc của người lao động và giúp cho các nhà lãnh đạo cĩ thể đưa ra các quyết định nhân sự một cách đúng đắn cho đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực, khen thưởng, kỷ luật…Trong tổ chức, đánh giá thực hiện cơng việc cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ phục vụ nhiều mục tiêu quản lý và tác động trực tiếp tới cả người
lao động và tổ chức. Đánh giá cơng bằng, khách quan sẽ là biện pháp hữu hiệu để tạo động lực cho người lao động.
Kết quả đánh giá thực hiện cơng việc được sử dụng làm cơ sở cơng nhân thành tích của cá nhân và khả năng thăng tiến của họ.
Các nhà quản trị, lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến vấn đề thăng tiến cho người lao động đồng thời phải xây dựng tiêu chí để được thăng tiến rõ ràng, cơng khai, minh bạch cho tất cả mọi người trong tổ chức biết để phấn đấu. Bởi sự thăng tiến chính là cách để khẳng định giá trị của bản thân trong tổ chức và trước đồng nghiệp đặc biệt là những người cĩ hồi bão và năng lực thực sự vì sau một thời gian khá dài làm việc ở một vị trí nào đĩ thì họ muốn cĩ một vị trí mới hơn để họ cĩ thể phát huy hết năng lực của mình đồng thời tránh sự nhàm chán trong cơng viêc.