3.1 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
Thời gian qua, chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc đã giúp kiềm chế lạm phát ở mức khá thấp và giữ tỷ giá ở mức ổn định.Thành quả của việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng biểu hiện rõ nét nhất trên phƣơng diện điều hành chính sách tiền tệ nhƣ lãi suất giảm nhanh, tỷ giá và thị trƣờng ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng cao, thị trƣờng vàng đƣợc kiểm soát tốt, các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đƣợc triển khai quyết liệt, phối hợp đồng bộ với tháo gỡ khó khăn về thuế, phí; hệ thống các ngân hàng thƣơng mại đã thoát khỏi nguy cơ đổ vỡ của thời điểm 2011 đầu năm 2012, nhất là đối với một số ngân hàng thƣơng mại nhỏ; thanh
khoản cải thiện mạnh, chủ động cân đối vốn; nợ xấu đƣợc tích cực xử lý bằng nội lực của các ngân hàng; khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế đƣợc mở rộng theo hƣớng ổn định; năng lực quản trị và năng lực tài chính một số ngân hàng tăng lên; thông tin về hoạt động của hệ thống ngân hàng ngày càng minh bạch hơn.
Năm 2015, UBND tỉnh Vĩnh Long đã tập trung quyết liệt trong chỉ đạo điều hành các ngành, các cấp triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm sớm khắc phục những hạn chế, vƣợt qua khó khăn để ổn định nền kinh tế, tạo đà tăng trƣởng bền vững, bảo đảm đời sống nhân dân. Kinh tế dần phục hồi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ đều duy trì tăng trƣởng;
tăng trƣởng tín dụng cao so với cùng kỳ, thị trƣờng ổn định, lạm phát tiếp tục đƣợc kiểm soát ở mức thấp.
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Long(2011-2015)
STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
1 Nguồn vốn huy động
Trong đó: Tiền gửi dân cư 3.595,98 3.445,31 4.441,72 3.967,25 4.655,51 4.250,08 5.128,19 4.714,89 6.017,00 5.380,16 2 Dƣ nợ cho vay Trong đó: - Ngắn hạn - Trung, dài hạn 4.030,54 2.032,52 1.998,02 4.237,25 2.432,22 1.805,03 5.048,17 3.001,16 2.047,01 5.321,78 4.002,72 1.319,06 6.100,00 4.186,00 1.914,00 3 Nợ xấu 280,93 292,60 205,50 105,70 104,00 4 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 6,97 6,90 4,07 1,99 1,70
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank - chi nhánh Vĩnh
Long)
Trong bảng 3.2 cho ta thấy, nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tƣ kinh doanh
hoặc tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cƣ bị hạn chế, việc tăng trƣởng dƣ nợ của
các ngân hàng nói chung và Agribank - chi nhánh Vĩnh Long nói riêng gặp nhiều
khó khăn, nhƣng Agribank - chi nhánh Vĩnh Long đã áp dụng nhiều giải pháp nhằm
củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng. Hoạt động cấp tín dụng năm 2015 của Agribank - chi nhánh Vĩnh Long có cải thiện so với năm 2014 và tăng trƣởng khá;
cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hƣớng tích cực, các qui định của ngân hàng nhà
nƣớc trong lĩnh vực quản lý tín dụng đƣợc tuân thủ. Đến 31/12/2015 dƣ nợ tín dụng Agribank - chi nhánh Vĩnh Long đạt 6.100 tỷ đồng, tăng 779 tỷ đồng (tƣơng đƣơng14,6% so với đầu năm 2015), đạt 106% kế hoạch giao.
Đối với tỷ lệ nợ xấu, trong năm 2015 Agribank - chi nhánh Vĩnh Long đã nổ
lực thực hiện nhiều giải pháp nhƣ kiện toàn bộ máy giám sát quản lý nợ đểđánh giá
chất lƣợng và khảnăng thu hồi các khoản nợ tiềm ẩn rủi ro, đánh giá lại tài sản đảm bảo, khởi kiện, xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, tăng cƣờng trích lập dự phịng và sử dụng dựphòng để xử lý nợ xấu, cơ cấu nợ, miễn giảm lãi suất cho khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh có triển vọng tốt, và bán nợ cho VAMC. Agribank - chi nhánh Vĩnh Long cũng đã thực hiện nghiêm túc việc phân nhóm nợ, thu hồi nợ và trích lập dự phòng đối với các khoản nợ còn tồn đọng theo đúng lộ trình mà NHNN đã phê duyệt. Đến ngày 31/12/2015 nợ xấu là 104 tỷđồng giảm 2 tỷ đồng so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu (nợ nhóm 3 - nhóm 5) ở mức 1,7% tổng dƣ nợ, thấp hơn 0,2% so với mức khống chế tối đa năm Agribank giao năm 2015( kế
hoạch năm 2015: 1,9%/ tổng dƣ nợ).
Mặc dù hoạt động trong bối cảnh hết sức khó khăn, song với những kết quả
đạt đƣợc đáng khích lệ, Agribank tiếp tục là lực lƣợng nịng cốt, dẫn dắt thị trƣờng tín dụng nơng thơn, góp phần đáng kể vào thành cơng chung của ngành ngân hàng.
Với sự lãnh đạo, điều hành, hƣớng dẫn của Agribank Việt Nam, Agribank - chi
nhánh Vĩnh Long vƣợt qua những khó khăn hiện tại và từng bƣớc hồn thiện mình
trong tƣơng lai, kết quả đạt đƣợc tính đến cuối năm 2015 nguồn vốn huy động chiếm 29% tổng nguồn vốn các NHTM trên địa bàn; với đội ngũ lãnh đạo giỏi và lực lƣợng nhân viên tài năng thanh lịch – chuyên môn vững vàng Agribank - chi
nhánh Vĩnh Long sẽ không ngừng phát triển chiếm thị phần và khẳng định vị thế
của mình trong khối NHTM.
Phát huy lợi thế về mạng lƣới, cùng đội ngũ nhân viên hùng hậu và chuyên nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, Agribank - chi nhánh Vĩnh Long đã tạo
đƣợc sựtin tƣởng cho khách hàng thông qua hoạt động huy động vốn đƣợc thể hiện trong hình 3.2 nhƣ sau:
Hình 3.2: Tổng vốn huy động tại Agribank - chi nhánh Vĩnh Long năm 2011–2015
(Nguồn từ Báo cáo quyết tốn 2011 – 2015)
Nhìn vào hình 3.2 ta thấy, trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2012 vốn huy
động tại Agribank - chi nhánh Vĩnh Long tăng nhanh với vốn huy động năm 2012
tăng gấp 23,52% so với năm 2011. Nhƣng hai năm 2013 và 2014 thì vốn huy động
vẫn tăng nhƣng khoảng cách tỷ lệ tăng bị rút ngắn cụ thểnăm 2013 tăng 4,81% so với năm 2012, năm 2104 tăng 10,15% so với 2013 có thể thấy rằng do chịu sự ảnh
hƣởng tiêu cực cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bất ổn về lạm phát, tỷ giá …
Với chƣơng trình nới lỏng chính sách tiền tệđểthúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải điều chỉnh sang chính sách thắt chặt để
đảm bảo kinh tếvĩ mô. Nguyên nhân tỷ lệtăng trƣởng vốn huy động khơng cao có một phần nguyên nhân chính từ cuộc khủng hoảng này mà doanh nghiệp làm ăn
không hiệu quả dẫn đến thu nhập ngƣời dân giảm điều đó cũng gặp nhiều khó khăn trong huy động. Tốc độtăng trƣởng bị chựng lại là do tác động của chính sách trần lãi suất huy động. Sang năm 2015 có sự khởi sắc với nguồn vốn huy động tăng
17,33% so với năm 2014. Tuy tốc độ tăng trƣởng ổn định qua các năm nhƣng thị
chi nhánh Vĩnh Long chiếm 36,2%/Tổng nguồn vốn các NHTM trên địa bàn, năm
2013 giảm xuống còn 32,4% và đến năm 2014 giảm xuống còn 30% và đến năm
2015 giảm xuống còn 29%/Tổng nguồn vốn các NHTM trên địa bàn. Dự báo năm 2016 sẽ còn tiếp tục giảm (do từ ngày 18/12/2015 lãi suất huy động tiền gửi USD bằng 0%/năm)[CV số 10955/NHNo-KHNV ngày 18/12/2015].
Bảng 3.3: Chi tiết nguồn vốn huy động tại Agribank - chi nhánh Vĩnh Long
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tiền gửi TT 282,86 342,76 302,96 279,75 449,34
Tiền gửi có kỳ hạn 181,19 229,62 251,02 256,24 361,71
Tiền gửi Tiết Kiệm 2.975,10 3.629,45 3.828,83 4.521,87 5.205,95
GTCG 137,76 174,25 220,06 1,65 0
TG vốn chuyên dùng 19,07 65,64 52,64 68,68 0
Tổng cộng 3.595,98 4.441,72 4.655,51 5.128,19 6.017,00
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank - chi nhánh Vĩnh Long)
Nguồn vốn huy động tại Agribank - chi nhánh Vĩnh Long từ năm 2011 –2015
đƣợc mơ tả theo hình sau:
Hình 3.3: Chi tiết nguồn vốn huy động của khách hàng từnăm 2011 – 2015
Qua bảng 3.3 cho ta thấy, các loại hình huy động: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm đều tăng qua các năm. Riêng giấy tờ có giá trong năm 2014 giảm mạnh và năm 2015 thì huy động bằng 0 do Agribank khơng phát hành
giấy tờ có giá. Cịn tiền gửi vốn chun dùng năm 2015 cũng bằng 0 do hai đơn vị mở tài khoản là: Ban quản lý dự án giải thể trong năm 2015 và tiền gửi vốn chuyên dùng của Bƣu điện tỉnh thì chuyển sang ngân hàng Bƣu điện Liên Việt do hai đơn vị đã liên kết với nhau.
Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là nhờ tiền gửi dân cƣ. Tiền gửi dân cƣ tăng trƣởng đều qua các năm, tốc độ tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc và luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn tiền gửi, trong khi đó tiền gửi của tổ chức kinh tế liên tục giảm.