Bảo đảm vấn đề bảo mật, an toàn trong giao dịch Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 102 - 104)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ

3.2.7. Bảo đảm vấn đề bảo mật, an toàn trong giao dịch Ngân hàng

Trong những năm qua, Việt Nam đã hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và phát triển kinh tế thị trường ngày càng mạnh mẽ. Đặc biệt, sự phát triển của khoa học công nghệ, một mặt giúp ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiện ích cho khách hàng, nhưng mặt khác ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro về an ninh công nghệ, bảo mật thông tin..đang dấy lên những lo ngại về độ an toàn trong giao dịch ngân hàng. Để đảm bảo an toàn cho các giao dịch điện tử, ngân

hàng cần phải an tồn và bảo mật thơng tin tài khoản, thông tin giao dịch. Để tránh rủi ro ngân hàng cần trang bị máy POS khơng dây có tính năng định vị quaGPS và

phối hợp với các cơng ty viễn thơng để xác định vị trí khi thực hiện giao dịch qua POS khơng dây. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tiến hành tổng kiểm tra, rà sốt tồn bộ các quy trình nghiệp vụ, hạ tầng cơng nghệ, dịch vụ phụ trợ liên quan như tổng

đài hỗ trợ trực tuyến, giải quyết khiếu nại…của các hệ thống thanh toán và thanh

toán thẻ, đảm bảo tuân thủ các quy định của ngân hàng nhà nước.Tuyên truyền cho khách hàng để nâng cao cảnh giác với những thủ đoạn tội phạm trên mạng, không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản, mật khẩu cho các đối tượng nghi vấn để tránh bị lợi dụng.

****

TÓM TẮTCHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả đã trình bày định hướng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt đến năm 2020, định hướng và mục tiêu phát triển của

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và chi nhánh Quảng Trị và các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở chương 2 thông qua các thông tin sơ cấp và thứ cấp; đồng thời căn cứ khung lý luận đã được hệ thống ở chương 1 với phương hướng hoàn

thiện đã được xác định, tác giả đã đề xuất một số giải pháp sau nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị: Đẩy mạnh

tuyên truyền quảng cáo nhằm thay đổi thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng;Nâng cao tiện ích của dịch vụ TTKDTM; Phát triển các dịch vụ TTKDTM phù hợp với điều kiện nông thôn, miền núi; Đẩy nhanh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹthuật và cơng nghệthanh tốn; Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộcông nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)