PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích
Độtin cậy của các biến điều tra được trình bàyởBảng 2.17.
Theo Hair (1995), độtin cậy của sốliệu được định nghĩa như là một mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và
đúng với thực tế, sự khiếm khuyết trong q trình đo lường mà có thể ảnh hưởng đến việc điền các sốliệu cho từng biến điều tra.
Nghiên cứu sửdụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo được xây dựng ta sửdụng hệ số Cronbachºs Alpha. Theo quy
ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ
số α ≥ 0,8 [18, trang 19]. Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các đo lường của bạn có liên kết với nhau hay khơng.
Theo Hồng Trọng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbachºs
Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử
dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đềnghị rằng Cronbachºs Alpha từ 0,6 trởlên là có thểsửdụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbachºs Alpha, biến nào có hệ số tương quan biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn
thang đo là hệsố Cronbachºs Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Bảng 2.16 Kiểm định độtin cậy của các thang đo bằng hệsốCronbach's Alpha
Biế n quan sát Ký hiệ u Trung
bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Đặ c điể m khách hàng Cronbach's Alpha = 0,797
1 - Thói quen sửdụng tiền mặt ĐĐKH1 6,49 4,641 ,607 ,762 2 - Trìnhđộkhách hàng ĐĐKH2 6,40 4,128 ,658 ,706 3 - Thu nhập ĐĐKH3 6,32 3,627 ,671 ,696
Lợ i ích dịch vụ Cronbach's Alpha = 0,823
4 - Sựthuận tiện LIDV1 20,78 27,656 ,678 ,782
5 - Sựan tồn ( khơng sợmất tiền)
LIDV2
20,78 27,832 ,629 ,789
6 - Sự đa dạng của dịch vụ LIDV3 20,71 27,389 ,627 ,789
7 - Nâng cao hiệu quảcông việc
LIDV4
20,83 27,869 ,591 ,796
8 - Tiết kiệm thời gian LIDV5 20,39 27,597 ,599 ,794
9 - Khoản tín dụng tức thời (khả năng thấu chi)
LIDV6
20,33 27,959 ,610 ,792
10 - Kiểm sốt tài chính LIDV7 20,67 32,877 ,244 ,848
Hạ tầ ng cơng nghệ Cronbach's Alpha = 0,803
11 -Cơ sởhạtầng của ngân hàng
HTCN1
9,63 7,656 ,693 ,715 12 -Địa điểm giao dịch HTCN2 9,77 7,864 ,597 ,767 13 - Máy móc thiết bị thực
hiện giao dịch
HTCN3
9,86 8,816 ,566 ,777 14 - Thời gian thực hiện giao
dịch
HTCN4
9,80 8,702 ,625 ,752
Độ i ngũ nhân viên Cronbach's Alpha = 0,775
15 - Tác phong làm việc ĐNNV1 11,00 8,113 ,670 ,681
16 - Trìnhđộ xửlý cơng việc ĐNNV2 11,27 8,339 ,476 ,773
17 -Thái độphục vụ ĐNNV3 10,84 7,843 ,575 ,722
18 - Ngoại hình, trang phục ĐNNV4 10,79 7,335 ,611 ,702
Chính sách củ a ngân hàng Cronbach's Alpha = 0,840
19 - Thủtục đăng ký TK CSNH1 9,63 8,976 ,614 ,823
20 - Lãi trên TK thanh tốn CSNH2 9,55 8,400 ,642 ,811
21 - Mức phí CSNH3 9,41 7,576 ,711 ,781
22 -Chương trình khuyến mãi CSNH4 9,44 7,644 ,735 ,770
Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTKDTM của Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị có 22 biến quan sát. Thơng qua kết quả phân
tích Cronbachºs Alpha cho từng thang đo của 5 thành phần có hệ số Cronbachºs Alpha từ 0,775 đến 0,840 (>0,6), chứng tỏ các thang đo của các thành phần này có
độtin cậy cao. Ngồi ra trong 22 biến của thangđo thuộc các thành phần được phân
tích thì có biến quan sát LIDV7 của thành phần lợi ích dịch vụ có hệsố tương quan biến lớn hơn 0,3 nhưng vẫn bị loại do có hệ số Cronbachºs Alpha nếu loại biến (0,848) lớn hơn hệsố Cronbachºs Alpha (0,823) nên biến này không tin cậy cần loại bỏ.Vì vậy 21 biến quan sát cịn lại sau khi phân tích Cronbachºs Alpha đều đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo để rút gọn các biến quan sát thuộc các thành phần thành các nhóm nhân tốchung.