Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 77 - 81)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3.4. Phân tích hồi quy

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thành phần đến việc sửdụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị,

phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng với 5 thành phần là biến độc lập thu

được từphân tích nhân tốkhám phá:

X1: Đặc điểm khách hàng X2: Lợi ích dịch vụ CSNH3 ,774 CSNH1 ,739 CSNH2 ,709 HTCN1 ,783 HTCN4 ,753 HTCN2 ,729 HTCN3 ,725 ĐĐKH2 ,797 ĐĐKH1 ,727 ĐĐKH3 ,702 ĐNNV3 ,785 ĐNNV4 ,736 ĐNNV2 ,614

X3: Hạtầng công nghệngân hàng X4: Đội ngũ nhân viên

X5: Chính sách ngân hàng

Với biến phụ thuộc là mật độ sử dụng dịch vụ TTKDTM của khách hàng,

được mã hóa thành 5 trạng thái (1=vài lần/năm;2=1 lần/tháng; 3=vài lần/tháng;

4=vài lần/tuần; 5= sửdụng hằng ngày). Giá trị của các biến độc lậpđược tính bằng

giá trị trung bình các quan sát thuộc các thành phần thu được từ phân tích nhân tố khám phá. Mơ hình hồi quy được viết như sau:

Y=β0+ β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 +β4*X4 +β5*X5 + ei

Trong đó Y: Việc sử dụng dịch vụ TTKDTM của khách hàng; βi: Các hệ số hồi quy (i>0); β0: Hằng số; ei: Sai số.

Đánh giá độ phù hợ p củ a mơ hình hồ i quy

Bảng 2.18: Mơ hình tóm tắt sửdụng phương pháp Enter

Mơ hình R R2 R2điều chỉnh Sai số chuẩn

của ước lượng

Durbin- Watson

1 ,852a ,725 ,716 ,418 1,866

Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS

Hệsố xác định R2 khẳng định hàm hồi quy không giảm theo sốbiến độc lập

được đưa vào mơ hình khi đảm bảo điều kiện làm sạch dữliệu. Tuy nhiên, mơ hình

thường gặp sựcốvềlỗi dữliệu , do đó áp dụng hệsốR2điều chỉnh (0,716) đểphân tích cụ thể hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến do nó khơng ảnh hưởng bởi độlệch phóng đại của R2. Với giá trịthấp hơn so vơi R2, việc sửdụng hệ số điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn, đảm bảo sự hạn chếthổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. HệsốR2 điều chỉnh đạt giá trị 0,716,

như vậy các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 71,6% biến phụthuộc. Với giá trị này thìđộphù hợp của mơ hình là chấp nhận được.

Bảng 2.19: Kiểm định vềsựphù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình Tổng phương sai lệch Df Bình phương tổng phương sai lệch F Mức ý nghĩa Sig. Mơ hình hồi quy 70,988 5 14,198 81,242 0,000 Số dư 26,912 154 0,175 Tổng 97,900 159 Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình ta sửdụng các cơng cụ kiểm định F và kiểm định t. Đểcó thểsuy mơ hình này thành mơ hình của tổng thểta cần phải tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai.

Giảthuyết H0 là βk= 0. Ta có Sig. của F = 0,00 < 0,05 nên bác bỏgiảthuyết H0.

Như vậy, điều này có nghĩa là kết hợp của các biến thểhiện có trong mơ hình có thểgiải thích được thay đổi của biến phụthuộc hay nói cách khác có ít nhất một biến độc lập nào đó có ảnh hưởng đến biến phụthuộc.

Bảng 2.20. Kết quảcác thơng sốtrong mơ hình hồi quy bội

Mơ hình Hệsố chưa chuẩn

hóa

Hệsố chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa

cộng tuyến B Độlệch chuẩn Beta Độnhậnchấp của biến Hệsố phóng đại phương sai (VIF) (Hằng số) 0,107 0,165 0,648 0,518 Đặcđiểm khách hàng 0,113 0,044 0,139 2,555 0,012 0,600 1,668 Lợi ích của dịch vụ 0,235 0,045 0,286 5,262 0,000 0,604 1,654 Hạtầng công nghệ 0,200 0,042 0,237 4,793 0,000 0,730 1,370

Đội ngũ nhân viên 0,141 0,042 0,170 3,335 0,001 0,683 1,463

Chính sách ngân hàng 0,262 0,044 0,309 5,949 0,000 0,661 1,513

Hồi quy khơng có nhân tốnào bịloại bỏdo sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05. HệsốVIF các biến độc lập nhỏ hơn 10, như vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra.

Như vậy, có thể xác định phương trình hồi quy tuyến tính cho mơ hình

nghiên cứu như sau:

Y = 0,139*X1 + 0,286*X2 + 0,237*X3 + 0,170*X4 + 0,309*X5

Bảng trên cho biết biểu diễn kết quả hồi quy cho thấy 5 nhân tố ảnh hưởng

đến việc sử dụng dịch vụ TTKDTM tại Vietcombank Quảng Trị, 5 nhân tố ảnh

hưởng đến biến phụthuộc đều có mức ý nghĩa Sig<0,05. Vì vậy chúng có tác động

đáng kể đến biến phụ thuộc, trong đó tác động mạnh nhất là nhân tố chính sách ngân hàng với hệsốBeta chuẩn hóa là 0,309.

Tóm lại, q trình nghiên cứu từ phân tích thống kê đến các bước phân tích nhân tố khám phá, kiểm định Cronbachº s Alpha, phân tích hồi quy…đã hệ thống

hoá được các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ TTKDTM của khách hàng sửdụng dịch vụtại Vietcombank Quảng Trị.

Qua việc phân tích, chúng ta đã thấy được vai trò của các nhân tố ảnh hưởng

đến việc sửdụng dịch vụTTKDTM của khách hàng, ảnh hưởng của các nhân tố đến

sự phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị. Nói một cách khác, đểphát triển dịch vụTTKDTM tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại

thương Quảng Trị, chi nhánh cần phải kích thích việc sửdụng dịch vụnày của khách hàng. Muốn làm được điều đó cần phải có những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao tiện ích của dịch vụ, đầu tư hạ tầng cơng nghệ, có nhiều chính sách khuyến khích sử dụng dịch vụ, biện pháp thay đổi thói quen của khách hàng.

Sơ đồ2.3: Mơ hình nghiên cứu sau khi kiểm định

2.4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI HẠN CHẾ VỀPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)