PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Với mục đích đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàngthương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Trị, đề tài đãđưa ra các nhiệm vụnghiên cứu chủyếu:
Thứ nhất, Hệthống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn vềdịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, làm cơ sở khoa học để phân tích cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị;
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Quảng Trị giai đoạn 2014- 2016 nhằm chỉra những kết quả đãđạt được, những mặt còn hạn chế:
1. Những kết quả đạt được
Trong thời gian qua cho thấy có sự phát triển mạnh về qui mô và chuyển dịch hợp lý cơ cấu dịch vụ TTKDTM. Cơng tác TTKDTM được tiến hành nhanh
chóng kịp thời, chính xác; Mang lại nguồn thu đáng kể cho Chi nhánh NH, góp phần nâng cao uy tín cũng như ưu thế cạnh tranh của Vietcombank Quảng Trị trên thị trường; tạo dựng được niềm tin vững chắc đối với khách hàng, củng cố được uy tín trong hoạt động thanh tốn góp phần quan trọng trong việc xây dựng và thực hiện chiến lực phát triển dài hạn của Vietcombank Quảng Trị.
Có sự gia tăng sự thay đổi về Chất lượng dịch vụ TTKDTM: Chi nhánh Ngân hàng tập trung nguồn lực, phát huy những lợi thếsẵn có từcác sản phẩm dịch vụ, đưa ra những dịch vụ, tiện ích mới, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ,
như: cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng với dịch vụSMS Banking, Internet
Banking. Cơ sởvật chấtngày càng được đầu tư đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng.
Mức độ an ninh, an tồn trong thanh tốn: Trong thực hiện nghiệp vụkhông
để xảy ra sai xót lớn, giấy tờ chính xác, thanh tốn điện tửvà bù trừ nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch. Ngân hàng đã cung cấp dịch vụthanh toán
cho khách hàng với chất lượng tốt, tổ chức thanh tốn nhanh chóng, hướng dẫn khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán phù hợp, nhân viên có thái độ hồ nhã, tơn trọng khách hàng. Việc thực hiện thanh tốn tồn hệ thống đã tăng cường trách nhiệm trong quản lý điều hành vốn tại cơ sở.
2. Bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh vẫn còn tồn tại và hạn chế:
Các dịch vụ TTKDTM của ngân hàng chưa được người dân biết đến và sử dụng rộng rãi:Chi nhánh chưa thật sựchủ động trong việc tiếp thị, khai thác thu hút khách hàng, thông tin quảng cáo chưa thường xuyên đến khách hàng dẫn đến hiểu biết của người dân về dịch vụTTKDTM do chi nhánh cungứng chưa cao, bộ phận
dân cư chưa thường xuyên sửdụng dịch vụthanh toán của ngân hàng.
Tiện ích và tính đa dạng vềdịch vụthanh toán KDTM cũng chưa phong phú,
chưa đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tượng sử dụng.Khách hàng chỉ có thể sử dụng các cơng cụ thanh tốn cho một vài mục đích như thẻ ATM chỉ dùng để rút tiền, chuyển khoản, nhận tiền gửi. Đa sốngân hàng chỉphát hành thẻthanh tốn nội
địa, cịn thẻthanh tốn quốc tếít phát hành..
Chất lượng dịch vụcungứng cịn hạn chế.Chất lượng dịch vụ chưa cao, tình hình các máy ATM trênđịa bàn vẫn thường xuyên rơi vào tình trạng bảo trì, ngưng
hoạt động hoặc hết tiền vào ngày nhận lương của các đơn vụ, ngày nghỉ lễ, hay chi tiền rách, tiền cũ...gây bức xúc cho khách hàng khi sửdụng dịch vụ.Chưa kể đến sự
khan hiếm máy ATM tại các huyện như Gio Linh, Cam Lộ, Lao Bảo.., các chi phí từ phí trả lương hàng tháng, phí duy trì thẻ, phí nhắn tin thông báo tài khoản lại thêm các phí mới như phí rút tiền nội mạng, phí giao dịch làm cho việc sửdụng tài khoản đối với đa số người dùng là không kinh tế.
Phát triển dịch vụ TTKDTM chưa toàn diện, đồng bộ.Thị phần dịch vụ của
chi nhánh trên địa bàn còn khiêm tốn, chưa khai thác hết tiềm năng. Phạm vi thanh
tốn khơng dùng tiền mặt cịn bị bó hẹp ở một số đối tượng nhất định: chủ yếu là các doanh nghiệp, các đối tượng được trả lương qua tài khoản...giá trị giao dịch của khách hàng cá nhân vẫn còn hạn chếvà chiếm tỷtrọng nhỏ.
3.Nguyên nhân của những hạn chế
Vietcombank Quảng Trị gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với một số ngân hàng lớn ra đời sớm trên địa bàn như:Agribank Quảng Trị, BIDV Quảng Trị, Vietinbank Quảng Trị… Vận dụng Marketing ngân hàng vào trong thực tếcịn hạn chế và chưa có sự đầu tư thỏa đáng. Trìnhđộ của đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa thật đồng đều. Mặc dù Vietcombank Quảng Trị đã có chiến lược, chính sách kinh doanh trong hoạt động TTKDTM, nhưng chưa thật
sự có hiệu quả. Chi nhánh ngân hàng cịn thu quá nhiều loại phí khiến cho tâm lý khách hàng ngại sửdụng dịch vụcủa ngân hàng.
Do môi trường kinh tếxã hội tỉnh Quảng Trị,Quảng Trị là tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển, bởi vậy môi trường kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn, sự phối hợp giải quyết các vấn đề kinh tếxã hội chưa cao, chưa kịp thời. Các dựán
đầu tư cịn thấp, quy mơ khơng lớn, nhiều dự án đầu tư hoàn thành đãđi vào khai thác nhưng kém hiệu quả. Số lượng tổchức kinh tếkhông nhiều.
Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn chưa hồn thiện, mặc dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, song vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên
quan đến thanh toán điện tử và thương mại điện tử. Việc ứng dụng khoa học cơng
nghệ vào hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Các máy rút tiền tự động vẫn còn trục trặc, do đó việc tự động hóa trong thanh tốn cịn bị gián đoạn.
Thứ 3, đểphát triển dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộcác giải pháp: (1)Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo nhằm thay đổi
thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng; (2) Nâng cao tiện ích của dịch vụTTKDTM; (3) Phát triển các dịch vụTTKDTM phù hợp với điều kiện nơng thơn, miền núi; (4) Đẩy nhanh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹthuật và cơng nghệthanh tốn; (5) Nâng caonăng lực củađội ngũ cán bộcông nhân viên; (6) Cắt giảm chi phí dịch vụ; (7) Bảo đảm vấn đề bảo mật, an toàn trong giao dịch Ngân hàng.
2. KIẾN NGHỊ
2.1Đối với Nhà nước và Ngân hàng Nhànước
Ngân hàng nhà nước (NHNN) cần hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý về thanh tốnđiện tử,đểtừ đólàm cho hệthống Ngân hàng TMCP Ngoại thươnghồn thiện quy trình nghiệp vụTTKDTM tại hệ thống mình. Thực tiễn phát triển nhanh và mạnh các hoạt động TTKDTM như vậy đãđặt ra các yêu cầu đòi hỏi nhất định
về cơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động, dịch vụthanh tốn mới. Những nội dung cần hồn thiện khơng chỉlà hệthống các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động thanh tốn nói chung trong nền kinh tế, cả thanh tốn bằng tiền mặt và TTKDTM mà cịn cần tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể có chức năng tương tự như nhau.
NHNN cũng cần đẩy nhanh tiến độthực hiện dựán hiện đại hóa hệthống thanh tốn, nhằm sớm đưa vào sửdụng, tăng tốc độthanh tốn, tạo điều kiện phát triển các cơng cụ thanh toán mới, tạo khả năng cung cấp các dịch vụthanh tốn và các dịch vụ
có liên quan đến việc mởvà sửdụng tài khản của khách hàng tại Ngân hàng.
NHNN cần tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng của Trung ương, địa phương tuyên truyền rộng rãi các lợi ích của TTKDTM, giao dịch ATM, POS
nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức người dân để giảm dần thói quen sử dụng tiền mặt trong đời sống.
Có những chính sách khuyến khích các NHTM mở các chi nhánh, phịng giao dịch tại khu vực nơng thơn vì sốlượng các phịng giao dịch ngân hàng tại vùng nơng thơn khá thưa thớt. Các NHTM mở các chi nhánh, phòng giao dịch tại các vùng nông thơn khơng những có thể thu hút tiền gửi tiết kiệm của người dân địa phương mà có thểphối hợp với cáccơquan hành chính Nhà nước, bệnh viện, doanh nghiệp nhỏvà vừa đểtrả lươngqua tài khoản ATM.
Có chính sách khuyến khích các Ngân hàng trang thiết bị máy móc phục vụ cho thanh tốn thẻ, khuyến khích cá nhân mở và sửdụng tài khoản cá nhân đểthanh tốn thẻthơng qua có chếchính sách giảm phí, thuế...
NHNN cần có những biện pháp cụ thể để định hướng phát triển và hợp tác giữa
các ngân hàng thương mại. Hiện nay, các ngân hàng thương mại vừa hợp tác, vừa cạnh
tranh với nhau, nhưng sự hợp tác đó cịn chưa chặt chẽ, gây khó khăn cho cơng tác thanh tốn và lãng phí cho bản thân các ngân hàng. Do đó,NHNN nên có những biện pháp, chỉ thị cụ thể để việc hợp tác giữa các ngân hàng thực sự chặt chẽ và khoa học, nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua ngân hàng.
2.2.Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới dựa trên nền tảng cơng nghệhiện
đại, tạo tiện ích cho khách hàng.
+ Việc đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại sẽ cho phép Vietcombank có điều kiện triển khai các loại hình dịch vụ mới, mở rộng đối tượng
và phạm vi khách hàng, nắm bắt, cập nhật đầy đủ các thơng tin từ phía khách hàng, cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, tiết giảm chi phí, giảm thời gian trong giao dịch, tăng độ an toàn cho khách hàng, đáp ứng các yêu cầu bắt buộc trong kinh doanh.
+ Tăng cường liên doanh liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng với nhau và
giữa các ngân hàng các tổ chức kinh tế khác trong và nước ngoài nhằm tranh thủ sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế.
+ Nâng cấp và hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng một cách đồng bộ để đảm bảo kết nối thông tin, xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống theo
hướngHộisởchính là trung tâmđiềuhành, xửlý và lưu trữthơng tin tồn hệthống, các Chi nhánh sẽ được tạo điều kiện để giảm bớt khoảng cách công nghệ, ứng dụng và triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao.
+ Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ: VCB cần nhanh chóng ứng dụng cơng
nghệhiện đại hóa quy trình nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cao nhất của khách hàng và phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh, đưa việc quản lý chất lượng trở thành công việc thường xuyên, đồng thời là bước chuẩn hóa để vươn ra thị trường tài chính quốc tế, VCB nên rà sốt lại các quy chế các điều kiện cịn bất
cập, thủ tục hành chính quá rườm rà để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình kinh doanh trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đồng thời
tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng cũng như nâng cao vai trò quản trị rủi ro trong công nghệ.
Quan tâm mọi mặt hoạt động của các chi nhánh trực thuộc, hỗtrợ chi nhánh
trong công tác đào tạo cán bộ (ngắn hạn, dài hạn, trong nước, nước ngồi) nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng hoạt động trong nền kinh tế thị trường, hỗ trợ về công nghệ, kỹthuật, vốn… đảm bảo hoạt độngổn định của chi nhánh.
Cải tiến và hoàn thiện những quy định trong cơng tác thanh tốn của cả hệ thống, hợp tác với các đối tác trong nước và nước ngoài, tăng cường kinh nghiệm và vốn đầu tư cho mọi mặt hoạt động ngân hàng.
Cần xây dựng và thực hiện tốt chiến lược khách hàng, coi sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của ngân hàng. Vì vậy cần quan tâm chính sách phù hợp nhằm củng cố niềm tìn cới khách hàng, giữ khách hàng ở lại với mình bằng hành
động thực tế của mình, đồng thời tìm mọi cách để mở rộng khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi và vay vốn của khách hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2001. Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2001“Về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtốn”.
2. Chính phủ, 2007. Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng
hưởng lượng từ NSNN”.
3. Chính phủ, 2012. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 về “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt”.
4. Chính phủ, 2016. Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi, thay thế một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 về “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
5. Chính phủ, 2016. Quyết định số 1726/QĐ-TTg ngày 5/9/2016 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng
cho nền kinh tế”.
6. Đặng Cơng Hồn, 2015. Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ TTKDTM
cho khu vực dân cư tại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN.
17.Học viện Ngân hàng, 2003. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
7. Lê thị Biếc Linh, 2010. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, “Nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các ngân
hàng trên địabàn thành phố Đà Nẵng”, của trường Đại học Đà Nẵng
8. Đỗ Thị Khánh Ngọc, 2014. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Đẩy
mạnh cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cao Bằng” .
9. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 46/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 của NHNN Việt Nam về hướng dẫn về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
11/12/2014 của NHNN hướngdẫn về dịch vụ trung gian thanhtoán.
11.Đỗ Thị Lan Phương, 2014. “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Xu hướng
trên thế giới và thực tiễn tại việt Nam”, tạp chí tài chính ; ngày cập nhật 24/07/2014.
12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS,NXB Hồng Đức: TP.HCM.
13.Dương Đức Thắng, 2016.Kinh nghiệm phát triển TTKDTM trên thế giới và bài học cho Việt Nam,Học viện tài chính.
14. Vietcombank Quảng Trị, 2014. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng
kết kinh doanh năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015.
15.Vietcombank Quảng Trị, 2015. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016.
16.Vietcombank Quảng Trị, 2016. Bảng cân đối kế toán và Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017.
17. Vietcombank Quảng Trị. Báo cáo thanh toán nội địa các năm 2014,2015,2016.
PHỤLỤC 1 1.Thông tin vềmẫu nghiên cứu
Statistics GIOI_TIN H TUOI TRINH_D O THU_NHA P NGHE_NGHI EP N Valid 160 160 160 160 160 Missing 0 0 0 0 0 Mean 1,59 2,34 2,01 2,68 2,03 Mode 2 2 2 2 1 Std. Deviation ,493 ,736 ,599 ,871 1,129 Minimum 1 1 1 1 1 Maximum 2 4 3 4 4 Sum 255 375 321 429 325 GIOI_TINH
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent