Thực trạng phát triển qui mô dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 54 - 57)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN

2.2.1. Thực trạng phát triển qui mô dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tạ

tại Vietcombank Quảng Trị.

Cũng như các mặt hoạt động kinh doanh khác, dịch vụ TTKDTM tại Vietcombank Quảng Trị đang từng bước chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu thanh toán của nền kinh tế. Những đổi mới trong công tác TTKDTM của Vietcombank Quảng Trị, trước hết phải kể đến việc thực hiện tin học hố cơng nghệ thanh tốn,

nó đã đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển chứng từ, rút ngắn thời gian thanh tốn, khắc phục được tình trạng thanh tốn chậm trễ, sai sót. Cụthểlà:

Hiện nay, TTKDTM đã và đang không ngừng được đẩy mạnh nâng cao số lượng cũng như chất lượng và ngày càng hồ nhập vào cơng cuộc phát triển kinh tế

tồn quốc nói chung và Quảng Trị nói riêng. Mặc dù, đại bộ phận dân chúng nước ta vẫn có thói quen dùng tiền mặt để mua bán thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Quảng Trị một tỉnh có nền kinh tếphát triển chậm và nghèo so với cả nước. Nhưng, TTKDTM vẫn phát triển, sở dĩ như vậy là do các tổ chức kinh tế sử dụng và có nhu cầu thanh tốn ngày một tăng. Tuy nhiên, dịch vụ

tồn tại lớn cần sớm khắc phục. Vì phát triển thanh tốn trong dân cư khơng chỉ tăng thu nhập cho Chi nhánh ngân hàng mà nó cịn có ý nghĩa to lớn trong việc giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thơng, góp phần tăng trìnhđộ dân trí cho người dân.

2.2.1.1 Phát triể n về qui mô dị ch vụ thanh tốn khơng dùng tiề n mặ t

Sựphát triển vềqui mơ dịch vụthanh tốn thểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Tình hình phát triển qui mơ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Vietcombank Quảng Trị

Đơn vịtính: Triệuđồng

Chỉ tiêu Năm2014 Năm2015 Năm2016

So sánh 2015 /2014 2016 / 2015 +/- % +/- % Thanh toán bằng tiền mặt 481.201 555.305 679.701 74.104 15,4 124.396 22,4 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 1.143.050 1445629 1.957.334 302.579 26,47 511.705 35,4 Tổng doanh sốthanh toán 1.624.251 2.000.934 2.637.035 376.683 23,19 636.101 31,79

Nguồn:Hệthống báo cáo thống kê-Vietcombank Quảng Trị

Qua bảng phân tích ta thấy, tổng giá trị thanh toán của Chi nhánh qua các

năm tăng dần. Cụ thể năm 2014 giá trị thanh toán qua Chi nhánh đạt 1.624.251 triệu

đồng; năm 2015 đạt 2.000.934 triệu đồng tăng 23,19% so với năm 2014 và năm

2016 đạt2.637.035 triệuđồng, tăng31,79% so với năm 2015.

Trong đó, giá trị TTKDTM ngày càng tăng lên, tăng lần lượt là 26,47% và 35,4%, còn giá trị thanh toán bằng tiền mặt chỉ tăng 15,4% và 22,4%.

2.2.1.2 Phát triể n qui mơ theo nhóm đố i tư ợ ng khách hàng

Những năm vừa qua, Chính phủ đã có nhiều các chính sách hỗ trợ vốn thúc

đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, tình hình kinh tế trên địa bàn đã có

hàng ngày càng tăng. Có hai đối tượng có đóng góp quan trọng vào sự phát triển

dịch vụ ngân hàng nói chung, phát triển dịch vụ TTKDTM nói riêng là người dân

và các tổ chức kinh tế trên địa bàn. Từthực trạng triển khai các dịch vụ TTKDTM cụ thể tại Chi nhánh, trong giai đoạn 2014 – 2016 ở trên, ta có thể thấy số lượng khách hàng sửdụng dịch vụkhông ngừng tăng. Mức độsửdụng dịch vụTTKDTM

phân theo các đối tượng khách hàng tại Vietcombank Quảng Trị được thể hiện tại bảng dưới đây.

Bảng 2.6: Doanh sốdịch vụ TTKDTM phân theo đối tượng khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh (%) 2015/2014 2016/2015 1.Dân cư 158.814 263.742 484.487 66,07 83,7 2.Tổ chức kinh tế 984.236 1.181.887 1.472.847 20,08 24,62 3. Tổng 1.143.050 1.445.629 1.957.334 26,47 35,40

Nguồn: Sốliệu hoạt động thanh toán tại Vietcombank Quảng Trị

Qua bảng số liệu trên cho thấy, mức độ tăng trưởng giá trị TTKDTM của các đối tượng nhóm khách hàng qua các năm đồng đều. Năm 2015, đối với các tổ chức kinh tế thì giá trị TTKDTM tăng 20,08% so với năm 2014, đạt 1.181.887 triệu đồng; đối với khu vực dân cư tăng 66,07%, đạt 263.742 triệu đồng. Đến năm 2016

tốc độ tăng trưởng giá trị TTKDTM của khu vực dân cư là 83,7% so với năm 2015,

vượt trội hơn so với các tổ chức kinh tế là 24,62%. Trong tổng TTKDTM theo đối tượng thì tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, năm 2014 chiếm 86,11%, năm 2015 chiếm 81,76%, năm 2016 giảm xuống còn 75,25%. Ngược lại khu vực dân cư chiếm tỷtrọng nhỏ, lần lượt là 13,89%;18,24; và 24,75%. Kết quảnày cho thấy các tổchức kinh tếcó mức độvà tần suất sửdụng các dịch vụTTKDTM của ngân hàng

cao. Đối với khu vực dân cư nhu cầu thanh toán qua ngân hàng ngày càng gia tăng nhưng do nhận thức của người dân vẫn còn nhiều hạn chế nên tỷtrọng sửdụng các dịch vụTTKDTM của đối tượng này còn nhỏ, mức độ giao dịch và giá trịgiao dịch cũng thấp hơn nhiều so với các tổchức, doanh nghiệp.

2.2.2 Đánh giá thự c trạ ng phát triể n cơ cấ u củ a dị ch vụ thanh tốn khơng dùngtiề n mặ t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam, chi nhánh quảng trị (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)