Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho HT trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 64 - 66)

9. Cấu trúc của luận văn

2.5. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực cho HT các trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

2.5.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho HT trường THCS

“hiện nay nguồn tài liệu trên mạng Internet rất nhiều, đa dạng phong phú tuy nhiên với các đồng chí Hiệu trưởng đứng tuổi thường gặp khó khăn đó là khả năng ứng dụng CNTT hạn chế nên việc truy cập gặp khó khăn, mặt khác tài liệu trên mạng khó kiểm sốt độ tin cậy vì vậy việc nghiên cứu lĩnh hội gặp khó khăn rất nhiều”

Trong q trình bồi dưỡng, chủ thể quản lý cịn phải quản lý q trình tổ chức thực hiện kế hoạch như: sử dụng các phương pháp, hình thức lên lớp của giảng viên (báo cáo viên) và phương pháp học tập của học viên (giáo viên). Quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học và các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho bồi dưỡng có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo cho bồi dưỡng đạt mục tiêu đặt ra.

Nội dung quản lý bao gồm: Kinh phí bồi dưỡng (đảm bảo việc chi tiêu đúng nguyên tắc, tiết kiệm, hiệu quả, chống thất thoát); quản lý các phương tiện kỹ thuật dạy học (phát huy tối đa tính năng kỹ thuật, đảm bảo giữ tốt, dùng bền và phát huy tính năng của các loại phương tiện); quản lý các điều kiện phục vụ học tập, phục vụ cho bồi dưỡng; quản lý việc mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho bồi dưỡng….

2.5.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng cho HTtrường THCS trường THCS

Khâu thanh tra, kiểm tra, đánh giá là khâu đặc biệt trong quá trình quản lý bồi dưỡng kỹ năng quản lý giúp Phịng GD&ĐT uốn nắn kịp thời và có biện pháp điều chỉnh mục tiêu nội dung bồi dưỡng kỹ năng cho hiệu trưởng. Để việc bồi dưỡng có chất lượng thực sự, cơng tác kiểm tra được ngành và các trường đào tạo rất quan tâm, có kế hoạch nội dung cụ thể, cơng khai nội dung kiểm tra, khảo sát chất lượng, đánh giá thi đua khen thưởng, tổng kết rút kinh nghiệm.

Tuy nhiên biện pháp này chưa được thực hiện thường xuyên, đôi khi cịn nặng về hình thức. Việc phối hợp trong chỉ đạo quản lý giữa các cấp quản lý giáo

dục với các trường đào tạo chưa chặt chẽ. Việc quản lý theo dõi nền nếp chuyên cần trong hoạt động bồi dưỡng tại các cụm trường của Phòng GD&ĐT chưa tốt. Một số hiệu trưởng được bồi dưỡng kỹ năng nhưng chuyển biến chậm, lúng túng trong việc vận dụng kỹ năng được bồi dưỡng vào thực tiễn quản lý.

Ví dụ qua khảo sát việc đánh giá năng lực trong công tác chỉ đạo nhà trường của CBQL trường THCS thể hiện như sau:

Bảng 2.16. Phòng GD&ĐT huyện Thuận Thành đánh giá kết quả trong công tác chỉ đạo chuyên môn của HT trường THCS

TT Nội dung Xếp loại Tốt (3) Khá (2) TB (1) Yếu (0) Điểm TB 1 Đúng quy định. 15 4 0 2,79 2

Sáng tạo trong chỉ đạo chuyên môn theo điều kiện của địa phương và nhà trường

8 9 2 2,32

3 Chỉ đạo thực hiện đầy đủ các nội dung

chuyên môn 14 5 0 2,74

4

Nắm vững nhiệm vụ chuyên môn của trường, chủ động xây dựng kế hoạch cho đơn vị năm sau cần bổ sung cho hoàn thiện hơn.

13 6 0 2,68

5

Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể cho nhà trường mục đích khơng ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn

5 12 2 2,16

Trên cơ sở số liệu trong bảng khảo sát 2.14 cho thấy đa phần các nội dung được điều tra đều có kết quả phản ánh ở loại khá và tốt đặc biệt là nội dung chỉ đạo đầy đủ các nội dung chuyên môn (điểm TB đạt 2,79); tuy nhiên việc xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể cho nhà trường để không ngừng nâng cao chất lượng chun mơn cịn thấy (điểm TB thấp nhất 2,16) đánh giá loại tốt, sự sáng tạo trong chỉ đạo chuyên môn theo điều kiện của địa phương cũng chưa phải là tốt (điểm TB mới chỉ đạt được 2,32) như vậy đa phần các Hiệu trưởng chưa có

sự sáng tạo mà mới chỉ đạo và đánh giá theo kế hoạch đã định sẵn.

Trao đổi với cô M giáo viên trường THCS MĐ được biết “Trong quá trình xây dựng kế hoạch cho đơn vị đôi khi HT giao tồn bộ cho đồng chí Phó Hiệu trưởng thực hiện do đó kế hoạch chưa sát với thực tế và chưa có nhiều giải pháp trong chỉ đạo để thực hiện các chỉ tiêu đề ra”.

Như vậy trong quá trình thực hiện các năng lực trong quản lý nhà trường, một bộ phận Hiệu trưởng cịn hình thức, giao phó cho Phó Hiệu trưởng ở một số lĩnh vực đặc biệt là quản lý chất lượng giáo dục.

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w