Tổ chức thực hiện hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ các trường mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 33 - 34)

mầm non

* Tổ chức bộ máy

Để giúp cho mọi người cùng làm việc với nhau để thực hiện có hiệu quả mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ cho học sinh, cần xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về những vai trị, nhiệm vụ và vị trí cơng tác, đó chính là chức năng tổ chức trong quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ. Vai trị của một bộ phận, cá nhân hàm ý bộ phận hay cá nhân đó hiểu rõ cơng việc mình làm, trong một phạm vi nào đó, nhằm mục đích, mục tiêu nào đó, cơng việc của họ ăn khớp như thế nào với các cá nhân hay bộ phận khác, và những thơng tin cần thiết để hồn thành công việc.

- Tổ chức các hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong chương trình GDMN: các hoạt động trong chương trình giáo dục trẻ bao gồm các hoạt động giáo dục và các hoạt động ni dưỡng trẻ phải đảm bảo an tồn cho trẻ từ an toàn thể chất và an toàn tinh thần.

Tổ chức hoạt động GD ngoài giờ lên lớp đảm bảo an toàn cho trẻ : các hoạt động ngoài trời là các hoạt động trẻ được tiếp xúc với mơi trường thiện nhiên, vì vậy cần có các biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ

Xây dựng quy trình để giáo dục tự bảo vệ, tự rèn luyện, trải nghiệm của bản thân học sinh: các hoạt động tự phục vụ là mục tiêu kĩ năng cần giáo dục và rèn luyện cho trẻ, mục tiêu này cần đảm bảo q trình rèn luyện cho trẻ đảm bảo an tồn

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng xã hội: Trong giáo dục trẻ mầm non đảm bảo gắn bó và huy động lực lượng giáo dục là xã hội và cha mẹ học sinh tham gia. Đặc biệt việc đảm bảo an toàn cho trẻ phải thực hiện đồng bộ giữa các lực lượng xã hội và gia đình trẻ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 33 - 34)

w