Phân bổ nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ hoạt động đảm bảo an

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 61 - 64)

lực phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ

Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

X Thứ

bậc X Thứbậc

Điểm trung bình 3.55 2.77

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy:

Nhận thức của cán bộ, giáo viên về việc xây dựng và triển khai các kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ rất được chú trọng với mức điểm trung bình chung lần lượt là ĐTB = 3.55, ở mức rất quan trọng. Tuy nhiên tỉ lệ này phân bố không được đồng đều: Các nội dung “Xây dựng mục tiêu hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ”, ĐTB = 3.75, xếp bậc 1/7; “Khảo sát thực trạng hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ”, ĐTB = 3.71, xếp bậc 2/7 được nhận thức khá tốt. Một số nội dung “Phân bổ nguồn nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ”, điểm TB = 3.64, xếp bậc 6/7; “Xác định địa điểm, thời gian, đối tượng tham gia giáo dục hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ”, ĐTB = 3.33, xếp bậc 7/7 được nhận thức ở mức thấp hơn.

Về mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầm non được đánh giá ở mức trung bình khá, ĐTB = 2.77, trong đó một số nội dung chưa được thực hiện tốt như: “Xác định rõ phương pháp, hình thức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ”, điểm TB = 2.70

Đa số kế hoạch đảm bảo an toàn cho trẻ được xây dựng và triển khai tập chung cho cả năm học, chú trọng đến từng tháng, tuần. Việc quản lí cơng tác đảm bảo an tồn trong hoạt động ni dưỡng trẻ ở trường MN được thực hiện dựa trên các chức năng quản lí và thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo an tồn trong hoạt động ni dưỡng trẻ ở trường MN. Một số nội dung như Xây dựng định kì kế hoạch an tồn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh và kế hoạch phòng tránh tai nạn thường gặp ở trẻ;

Phổ biến thông tin cho đội ngũ GV kế hoạch an toàn vệ sinh thực phẩm, phịng tránh ngộ độc thực phẩm, an tồn chăm sóc sức khoẻ phịng chống dịch bệnh, tai nạn thường gặp trẻ; Phân công nhiệm vụ cho cá nhân phụ trách trong việc kiểm soát nguồn nguyên liệu thực phẩm đảm bảo an toàn tươi sạch; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV nâng cao khả năng phát hiện, xử lí và phịng chống những tai nạn thương tích ở trẻ đã được triển khai trong kế hoạch. Đảm bảo an toàn cho trẻ phải thực hiện đồng đều và triển khai tới tất cả các hoạt động bao trùm trong chế độ sinh hoạt của trẻ trong tất cả các hoạt động diễn ra. Tuy nhiên qua khảo sát ở đây tác giả nhận thấy một điều là mức độ xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ em ở đây khơng đồng đều, chưa xun suốt q trình và một số kế hoạch cịn bị bng lỏng như mức độ xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch cho từng đợt phát động. Đây là một tín hiệu chưa được khả quan khi triển khai kế hoạch vì cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ phải được thự hiện mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả các hoạt động diễn ra xuyên suốt từ đầu năm đến cuối năm học và trong từng hoạt động có sự hiện hữu của trẻ. Việc này đòi hỏi các nhà quản lý, giáo viên phải xem xét kỹ và đưa vào tiêu chí xây dựng cho hợp lý. Qua phỏng vấn CBQL 1 cho biết: “Đầu năm học nhà

trường cho 100% giáo viên ký cam kết thực hiện nghiêm túc các tiêu chí đảm bảo an tồn cho trẻ về thể chất và tinh thần”. Vì vậy, các trường MN

trên địa bàn Huyện Thủy Nguyên luôn xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn trong các hoạt động vui chơi, nhận thức; hoạt động lao động ngày lễ hội và trong q trình chăm sóc, ni dưỡng, hoạt động an tồn thực phẩm, phịng chống tai nạn gây thương tích cho trẻ thường xuyên.

Như vậy, tuy các trường có kế hoạch trong việc đảm bảo an tồn cho trẻ trong các hoạt động GD, chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng trẻ, hướng dẫn cho GV biết cách giữ vệ sinh các thiết bị, đồ dùng, kiểm soát nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn cho trẻ, cũng như hướng dẫn cho GV cách thức phối hợp với bộ phận y tế, cha mẹ học sinh để kịp thời xử lí khi trẻ bị sốt cao,

nhưng cơng tác tìm hiểu xác định những nguyên nhân, những khó khăn thường gặp về hoạt động đảm bảo an tồn trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ còn hạn chế, chưa hiệu quả. Việc hướng dẫn GV nắm vững kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm, khả năng phát hiện, xử lí phịng chống dịch bệnh, quan tâm chăm sóc trẻ bệnh, kém ăn chưa thường xuyên. Để lý giải cho vấn đề này tác giả đã phỏng vấn sâu một số cán bộ quản lý và giáo viên hai trường được nghiên cứu, kết quả phỏng vấn tương đồng với kết quả điều tra định lượng nêu trên. Phỏng vấn CBQL 2 cho biết: “Việc xây dựng và

triển khai kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non cho từng đợt phát động sở dĩ thấp nhất là vì thời gian phát động thường ngắn nên một số giáo viên còn chủ quan, ngại xây dựng và ỷ vào việc đã xây dựng kế hoạch cho cả năm và cho học kỳ rồi nên thôi”.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w