Ban giám hiệu nhà trường, GV và người trông trẻ, phụ huynh học sinh cùng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 54 - 57)

người trông trẻ, phụ huynh học sinh cùng nhau xây dựng mơi trường an tồn cho

trẻ. 370 3.08 7 357 2.98 4

Điểm trung bình 3.40 2.95

Điểm trung bình chung 3.53 3.01

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy: * Về nhận thức:

Kết quả khảo sát về mức độ nhận thức về tầm quan trọng của thực hiện nội dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ ở các trường mầm non ĐTB chung = 3.53, ở mức rất quan trọng. Trong đó nội dung “An toàn về sức khỏe” được đánh giá cao nhất có ĐTB = 3.68; tiếp theo là “An tồn về tâm lý”, ĐTB = 3.51. Nội dung “an tồn về tính mạng”, ĐTB = 40

Ở nội dung “An toàn về sức khỏe”, nội dung “Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng ngày từ nước uống và nước sinh hoạt, đồ dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh” được đánh giá cao nhất, ĐTB = 3.80. Nội dung “vì đây là nội dung gắn liền với hoạt động của trẻ ở trường mầm non. Nội dung “an tồn về tính mạng” thì “Các phịng học đảm bảo đủ ánh sáng cho trẻ” được đánh giá cao nhất, ĐTB = 3.91. Tuy nhiên nhìn vào bảng thống kê số liệu trên cho chúng ta thấy với kết quả điểm trung bình chung = 3,14 ở mức độ cần thiết với nội dung an toàn về sức khỏe đã được cán bộ, giáo viên và phụ huynh nhận thức đánh giá cao. Và mức độ thực hiện cũng được chú trọng =3,14. Tuy nhiên ở nội dung an toàn về sức khỏe vẫn cần phải có sự vào cuộc quyết liệt hơn, sự quản lý cần sát sao hơn để nội dung này được đánh

giá ở mức độ cao hơn nữa.

Với nội dung an toàn về tinh thần đây là một nội dung rất quan trọng đối với các nhà trường vì muốn thu hút được trẻ đến trường lớp, tạo niềm tin đối với các bậc phụ huynh khi trao gửi con em mình đến với mơi trường mầm non thì đây là một nội dung có tầm ảnh hưởng rất lớn. Nội dung “Tạo mơi trường để trẻ có cảm giác an tồn cho trẻ khi đến trường, lớp MN” được đánh giá cao nhất. Điểm TB= 3.58. Khi các nhà quản lý, giáo viên và các bậc phụ huynh chưa nhìn thấy rõ được sự cần thiết của vấn đề này thì trẻ chưa thể được chăm sóc trong một mơi trường thực sự an tồn. Vì vậy địi hỏi các nhà quản lý phải có những biện pháp để nâng cao được nhận thức của giáo viên và phụ huynh trong việc tạo cho trẻ được an toàn về tâm lý.

* Về thực hiện

Số liệu khảo sát của đề tài cho thấy: CBQL, GV, CM trẻ đánh giá “Mức độ thực hiện” dung chương trình đảm bảo an tồn cho trẻ ở các trường mầm non ở mức độ khá (ĐTB = 3.01); Ở nội dung “An tồn về tính mạng”, ĐTB = 2.95 được đánh giá thấp nhất, vẫn có ý kiến đánh giá khơng cần thiết ở nội dung tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, tránh kê, bày quá nhiều, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong nhóm lớp hợp lý; nội dung đảm bảo đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ. Khi cho trẻ sử dụng các đồ chơi đó, phải có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên và người trông trẻ; hay nội dung Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên và người trông trẻ, phụ huynh học sinh cùng nhau xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ những nội dung này vẫn có ý kiến đánh giá là không cần thiết và một vài giáo viên đánh giá là không thực hiện mặc dù đây là những nội dung vô cùng quan trọng đối với việc đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầm non.

Khi khảo sát thực trạng vấn đề mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầm non tác giả nhận thấy một điều nội dung của đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non cũng đã được đa số các cán bộ, giáo viên, các bậc phụ huynh và các tổ chức đoàn thể nhận thức

và cũng đã thực hiện. Tuy nhiên chưa thực sự được đánh giá cao và thực hiện chưa đồng đều ở các mặt. Chính vì vậy đây là một thách thức đối với các nhà quản lý đòi hỏi phải tổ chức các hoạt động để bồi dưỡng cho giáo viên và tuyên truyền đến các bậc phụ huynh về vấn đề an toàn cho trẻ trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết.

Để có thêm thơng tin về nội dung khảo sát, chúng tơi tiến hành phỏng vấn sâu và trị chuyện với một số cán bộ quản lý, giáo viên hai trường. Kết quả cho thấy: nhìn chung có sự tương đồng với định lượng nêu trên về mức độ thực hiện các nội dung và yêu cầu về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non. Phỏng vấn sâu GV 2 cho biết: “Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, trao đổi thảo luận về các nội dung đảm bảo an toàn cho trẻ, nhất là an toàn về tâm lý, an tồn về sức khỏe và tính mạng trẻ ln được đưa lên hàng đầu tuy nhiên những năm gần đây công tác y tế trường học là do nhân viên trạm y tế kiêm nhiệm cả ba trường mầm non, cấp 1 và cấp 2 trên địa bàn xã, trường khơng có nhân viên y tế riêng nên công tác y tế trường học đôi khi chưa kịp thời”.

2.3.3. Thực trạng thực hiện phương pháp, hình thứchoạt động đảm bảoan tồn cho trẻ ở trường mầm non an toàn cho trẻ ở trường mầm non

Bảng 2.7. Mức độ nhận thức và thực hiện phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ ở trường mầm non

Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

X Thứ

bậc X Thứbậc

Phương pháp giáo dục

1) Nhóm phương pháp trực quan 405 3.38 2 340 2.83 12) Nhóm phương pháp dùng lời nói 420 3.50 1 340 2.83 1

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w