Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 95 - 104)

2. Yếu tố chủ quan

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ tại trường mầm non

cơng lập huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng

Nội dung Mức độ X Th bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

115 95.8 5 4.2 0 0.0 0 0.0 475 3.96 1

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn ở các trường mầm non

110 91.7 5 4.2 5 4.2 0 0.0 465 3.88 2

Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm của từng vị trí ở các trường mầm non

105 87.5 5 4.2 5 4.2 5 4.2 450 3.75 3

Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

100 83.3 8 6.7 6 5.0 6 5.0 442 3.68 4

Biện pháp 5: Tham mưu cho chính quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC , xây dựng và phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ

95 79.2 9 7.5 7 5.8 9 7.5 430 3.58 5

Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường

Nội dung Mức độ X Th bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

Điểm trung bình 3.72

Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp trên đều đánh giá được tính cần thiết, thể hiện trên điểm trung bình chung là 3.72, có tất cả 6/6 biện pháp đều có điểm trung bình > = 3.45, ở mức rất cần thiết. Đây cũng là kết quả đáng mừng khi nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ được đánh giá với mức độ khá cao, điều này sẽ giúp cho hiệu trưởng xác định rõ cách thức tiến hành, vận dụng các nguồn lực để hoàn thành mục tiêu đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non.

Biện pháp 1 “Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non” Là cần thiết nhất với mức điểm trung bình = 3.97 đứng thứ bậc 1/6; tiếp đến là biện pháp 2 “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn ở các trường mầm non” với mức điểm trung bình = 3.88 đứng thứ bậc 2/6. Biện pháp đứng thứ bậc 3 với mức điểm trung bình là =2,93 đó là biện pháp 3 “Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm của từng vị trí ở các trường mầm non” Với các biện pháp cịn lại hiệu trưởng cần đẩy mạng hơn nữa cơng tác tuyên truyền và phối kết hợp với các lực lượng để có thể nâng cao hơn nữa đảm bảo an tồn cho trẻ trong trường mầm non.

Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non

cơng lập huyện Thủy Ngun thành phố Hải Phịng

3.4.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non

cơng lập huyện Thủy Ngun thành phố Hải Phịng

Nội dung Mức độ X Th bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

110 91.7 5 4.2 3 2.5 2 1.7 463 3.86 1

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn ở các trường mầm non

Nội dung Mức độ X Th bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % SL % Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm của từng vị trí ở các trường mầm non

100 83.3 8 6.7 7 5.8 5 4.2 443 3.69 3

Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

97 80.8 8 6.7 8 6.7 7 5.8 435 3.63 4

Biện pháp 5: Tham mưu cho chính quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC , xây dựng và phát triển mơi trường sư phạm an tồn cho trẻ

85 70.8 15 12.5 10 8.3 10 8.3 415 3.46 6

Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

95 79.2 10 8.3 9 7.5 6 5.0 434 3.62 5

Điểm trung bình 3.67

Kết quả khảo nghiệm cho ta thấy, các biện pháp được đề xuất đã được đánh giá là có tính khả thi với mức điểm trung bình chung là 3.67. Trong đó các biện pháp đều có điểm trung bình dao động từ =3.46 đến =3.86 với các thứ bậc từ 1 đến 6. Theo nhận xét của người được điều tra đánh giá thì mức độ khả thi của các biện pháp là tương đối đồng đều.

Biện pháp được đánh giá là khả thi nhất đó là biện pháp 1 “Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non”

Với mức điểm trung bình =3.86 đứng thứ bậc 1/6.

Biểu đồ 3.2 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường mầm non

3.4.5.3. Đánh giá sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3 Kết quả mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại trường

mầm non huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng

Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc Biện pháp 1: Tổ chức

tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non 475 3.96 1 463 3.86 1 0 0 Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn ở các trường mầm non 465 3.88 2 450 3.75 2 0 0 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với trách nhiệm của từng vị trí ở các trường mầm non

450 3.75 3 443 3.69 3 0 0

Biện pháp 4: Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc Biện pháp 5: Tham

mưu cho chính quyền địa phương đầu tư điều kiện CSVC, xây dựng và phát triển mơi trường sư phạm an tồn cho trẻ

430 3.58 5 415 3.46 6 1 1

Biện pháp 6: Chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non

414 3.45 6 434 3.62 5 1 1

Điểm trung bình 3.72 3.67 2

Để phân tích sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi, chúng tơi dùng hệ số tương quan thứ bậc R (Spearman):

) 1 ( 6 1 2 2 − − = ∑ n n d R

Trong đó: n là số biện pháp đề xuất.

d là hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng đem ra so sánh

Với R = 0,96 chứng tỏ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có sự tương quan thuận và chặt chẽ. Giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất thống nhất với nhau.Có nghĩa là các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non được đánh giá cần thiết ở mức độ nào thì tính khả thi cũng được thực hiện ở mức độ tương ứng.

Kết luận chương 3

Từ nghiên cứu thực trạng về cơng tác quản lí hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ tại các trường MN cơng lập Huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng, người nghiên cứu đã chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, những ngun nhân khó khăn cũng như thuận lợi trong q trình thực hiện quản lí hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trong các trường MN trên địa bàn khảo sát để đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng trong cơng tác quản lí hoạt động này. Từ lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất được 6 biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường MN bao gồm: “Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong cộng đồng về đảm bảo an tồn cho trẻ ở các trường mầm non”;“ Chí đạo xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ phù hợp với thực tiễn ở các trường mầm non”; “Tổ chức hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ gắn với vị trí ở các trường mầm non” ; “Chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non”; “Tham mưu cho chính quyền địa phương đầu tư CSVC xây dựng và phát triển môi trường sư phạm an toàn cho trẻ”; “ Chỉ đạo đẩy mạnh phối hợp giữa nhà trường mầm non với cộng đồng xã hội nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ ở các trường mầm non”.

Các biện pháp được đề xuất được khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi và sự cần thiết khi vận dụng vào thực tế trong cơng tác quản lí hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ tại các trường MN cơng lập huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phịng: Các biện pháp trên có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau thành một hệ thống đồng bộ. Thông qua hệ thống phiếu hỏi và phỏng vấn sâu cho thấy những biện pháp trên có tính cấp thiết và khả thi cao. Các biện pháp đều tập trung vào việc giải quyết những khó khăn được nảy sinh từ hoạt động thực tiễn quản lý, mâu thuẫn giữa yêu cầu của cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ trong bối cảnh hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng (Trang 95 - 104)

w