Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động phân phối hàng hóa của công ty TNHH hoàng long (Trang 72 - 76)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. Phân tích hoạt động phân phối hàng hóa của cơng ty TNHH Hoàng Long

2.2.5.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập nhiều biến thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.

Phương pháp phân tích nhân tố được chấp nhận khi giá trị hệ số Kaiser-Meyer- Olkin (KMO) lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 (Othman và Owen, 2002), Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50% (Gerbing và Anderson, 1998). Nhằm xác định số lượng nhân tố trong nghiên cứu này Trường Đại học Kinh tế Huế

Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.

Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích khơng được nhỏ hơn 50%. Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá cần phải đáp ứng các điều kiện:

Factor Loading > 0,5 0,5 < KMO < 1

Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05

Phương sai trích Total Variance Explained > 50%

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha, mơ hình nghiên cứu có 5 nhóm nhân tố với 23 biến quan sát ảnh hưởng đến sự đánh giá của khách hàng đối với hoạt động phân phối hàng hóa của cơng ty TNHH Hồng Long. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principal Component, sử dụng phép xoay Varimax, sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Bảng 2.12. Kiểm định KMO and Bartlett's Test cho các biến

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,813

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2061,754

Df 136

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra SPSS)

Bảng 2.13. Tổng phương sai trích và Eigenvalue

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.638 39.048 39.048 6.638 39.048 39.048 2 2.608 15.342 54.390 2.608 15.342 54.390 3 1.759 10.346 64.736 1.759 10.346 64.736 4 1.366 8.034 72.769 1.366 8.034 72.769 5 1.257 7.395 80.165 1.257 7.395 80.165

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra SPSS)

Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0,813 (> 0,05) và trong kiểm định Bartlett’s Test giá trị Sig.= 0,000 <0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan trong tổng thể, hai điều kiện này đều thỏa mãn nên có thể tiến hành phân tích EFA với dữ liệu thu thập được.

Có 5 nhân tố được trích từ thang đo, các nhân tố này đều có giá trị Eigenvalue >1, chứng tỏ các nhân tố được trích có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mơ hình. Tổng phương sai trích bằng 80,615% (> 50%) nên việc phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 2.14. Kết quả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịngđối với kênh phân phối đối với kênh phân phối

Mẫu Nội dung Hệ số tải các nhân tố thành phần

1 2 3 4 5

CSBH2 Giá cả hàng hóa rõ ràng, ổn định .938 CSBH4 Thường xuyên đưa ra các chương

trình ưu đãi bán hàng .927

CSBH7 Rõ ràng về công nợ .917

CSBH5 Các hàng hóa đều có nguồn gốc rõ ràng .884 CSBH3 Chiết khấu khi mua hàng hóa cao .785 CSBH1 Cung cấp các loại hàng hóa có tính

cạnh tranh cao trên thị trường .523

NVBH5

Nhân viên thị trường luôn cập nhật các thay đổi về giá cũng như thông tin khuyến mãi cho khách hàng

.910

NVBH4 Nhân viên thị trường am hiểu về

các hàng hóa của cơng ty .894 NVBH3 Nhân viên bán hàng am hiểu sâu

về hàng hóa .786

CCHH2 Hình thức đặt hàng, giao hàng

nhanh chóng và thuận tiện .860

CCHH1 Hàng hóa sẵn có và đa dạng, dễ

lựa chọn .822

CCHH4 Giao hàng đúng thời hạn .754

CCHH3 Hàng hóa ln đảm bảo chất

lượng khi giao .677

HTKH2 Giải đáp thắc mắc của khách hàng

nhanh chóng .930

HTKH3 Hỗ trợ đổi, trả hàng hóa cho khách .912

hàng

QHKH1

Cơng ty thường xun gọi điện hỏi thăm về tình hình bán hàng của khách hàng

.845

QHKH3 Cơng ty nắm rõ các thông tin liên

quan đến khách hàng .741

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra SPSS)

Nhóm nhân tố thứ nhất: Bao gồm 5 biến số. Giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 6,638 > 1 với hệ số tải đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo phù hợp và đủ độ tin cậy để phân tích. Có thể gọi đây là nhóm: “Chính sách bán hàng”

Nhóm nhân tố thứ hai: Bao gồm 4 biến số. Giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 2,608 > 1 với hệ số tải đều lớn hơn 0,7 chứng tỏ thang đo đạt giá trị hội tụ và phân biệt, do đó thang đo phù hợp và đủ độ tin cậy để phân tích. Có thể gọi đây là nhóm nhân tố “Nghiệp vụ bán hàng”

Nhóm nhân tố thứ ba: Bao gồm 4 biến số. Giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 1,759 > 1 với hệ số tải đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo đủ điều kiện để phân tích nhóm nhân tố “Khả năng cung cấp hàng hóa’’

Nhóm nhân tố thứ tư: Bao gồm 2 biến số. Giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 1,366 > 1 với hệ số tải đều lớn hơn 0,5. Có thể gọi nhóm nhân tố này là “Chương trình, dịch vụ hỗ trợ khách hàng”

Nhóm nhân tố thứ năm: Bao gồm 2 biến số. Giá trị Eigenvalue của nhân tố này bằng 1,257 > 1 với hệ số tải đều lớn hơn 0,5 chứng tỏ thang đo phù hợp và đủ độ tin cậy để phân tích nhóm nhân tố “Quan hệ cá nhân”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động phân phối hàng hóa của công ty TNHH hoàng long (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)