PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2. Cơ sở thực tiễn của hoạt động phân phối hàng hóa của doanh nghiệp thương mại
1.2.1. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra đối với việc hồn thiện hệ thống kênh phânphối hàng hóa của doanh nghiệp ở Việt Nam phối hàng hóa của doanh nghiệp ở Việt Nam
Những năm trở lại đây, ngành phân phối ở nước ta đang có nhiều cơ hội phát triển nhanh chóng và vượt bậc. Tuy nhiên, sự phát triển này đang cho thấy sự mất cân bằng giữa hệ thống phân phối hiện đại và truyền thống.[7]
Theo báo cáo của Tổng cục thống kê Việt Nam 6 tháng đầu năm 2019, tình hình kinh tế - xã hội nước diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại với các yếu tố rủi ro, thách thức gia tăng. Căng thẳng gần đây giữa các nền kinh tế lớn khiến thương mại và đầu tư thế giới giảm, niềm tin kinh doanh toàn cầu giảm sút, các tổ chức quốc tế đều đưa ra dự báo thiếu lạc quan về tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2019. Mặc dù vậy, nền kinh tế nước ta 6 tháng đầu năm tiếp tục có những chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức Trường Đại học Kinh tế Huế
thấp nhưng cũng đối mặt khơng ít khó khăn, thách thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng; ngành chăn ni gặp khó khăn với dịch tả lợn châu Phi ngày càng lây lan trên diện rộng; tăng trưởng chậm lại của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp.[8]
Cũng theo báo cáo của Tổng cục thống kê, doanh thu ngành bán lẻ và bán buôn 6 tháng đàu năm 2019 tăng 8,09% so với cùng kỳ năm trước, là ngành có đóng góp lớn nhất vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế[9]. Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam nói chung và thực trạng ngành phân phối ở Việt Nam nói riêng đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Các áp lực từ cả thị trường, nhà cung cấp và cả khách hàng khiến cho các nhà phân phối gặp nhiều khó khăn hơn.
Ngành hàng văn phòng phẩm ở nước ta hiện nay vẫn đang không ngừng phát triển vượt bậc. Hai doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực văn phòng phẩm là Hồng Hà và Thiên Long cạnh tranh gay gắt với nhau và ganh đua thị phần, xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp. Các doanh nghiệp thương mại, các nhà phân phối ở nước ta đang có nhiều cơ hội phát triển cũng chính từ những cuộc cạnh tranh tương tự, kể cả của các doanh nghiệp khác như Bến Nghé, Bitex, Hải Tiến, Vĩnh Tiến,…. Thêm vào đó là sự gia nhập tràn lan của các loại hàng Trung quốc giá rẻ và sự tấn cơng của các thương hiệu nước ngồi như tại thị trường Việt Nam như Pentel, Plus, Kokuyo, Maped, Deli. Theo dự báo của các doanh nghiệp trong ngành, trong năm 2019, các hãng văn phòng phẩm từ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật, châu Âu sẽ tiếp tục chiến lược xâm nhập và mở rộng kinh doanh tại Việt Nam.[10]
Tất cả những biến chuyển trong nền kinh tế đều tác động ít nhiều đến tình hình kinh doanh, phân phối và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ở Việt Nam trên từng khu vực kể cả trong và ngoài nước.
1.2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động phân phối hàng hóa và bài học đối vớicơng ty TNHH Hồng Long cơng ty TNHH Hồng Long
Hoạt động phân phối hàng hóa của mỗi công ty đều khác nhau về từng đặc điểm hàng hóa phân phối, nguồn lực cơng ty hay điều kiện tự nhiên,… Cơng ty TNHH Hồng Long với kinh nghiệm hơn 15 năm trong lĩnh vực phân phối và bán các đồ dùng văn phịng phẩm đã khơng ngừng học hỏi, tích lũy cho mình được nhiều kinh Trường Đại học Kinh tế Huế
nghiệm thực tiễn và bài học quý báu để xây dựng và phát triển công ty ngày một vững mạnh và vươn xa, cụ thể:
Theo lời chia sẻ của bà Lê Thị Phương Thảo, giám đốc cơng ty TNHH Hồng Long: các sản phẩm về văn phòng phẩm khá đặc thù, tuy thời hạn sử dụng lâu nhưng phải luôn đảm bảo điều kiện bảo quản tốt, thơng thống, tránh hư hỏng, rỉ sét, ẩm mốc,… nhất là các mặt hàng giấy, vở, ghim, kẹp,… vào mùa mưa và các mặt hàng bút, thước nhựa,… vào mùa nắng nóng kéo dài rất dễ hư hại; vì tính chất hàng hóa nhiều và được sắp xếp gần nhau nên nếu xảy ra tình trạng hư hỏng sẽ gây ra tổn thất rất lớn.
Bên cạnh đó, chia sẻ về thêm về tình hình kho bãi, bà Thảo có chia sẻ: Vấn đề kho bãi là rất quan trọng trong phân phối, trước kia khi ở địa chỉ 118 Hùng Vương, TP Huế vì địa bàn nhỏ và giao thơng khơng thuận lợi cho việc xuất nhập và vận chuyển hàng hóa nên việc kinh doanh khá khó khăn. Sau khi quyết định chuyển văn phịng sang địa chỉ 21A Hồng Quốc Việt và có một nhà kho đối diện thì các hoạt động phân phối được diễn ra thuận tiện hơn.
Không những vậy, việc kiểm soát số lượng hàng hóa để cung cấp đầy đủ cho khách hàng là rất quan trọng. Công ty phải liên tục đặt hàng và nắm rõ khả năng cung cấp hàng hóa của nhà sản xuất để lưu trữ hàng hóa tốt nhất cho mình. Cùng với đó là nắm rõ các loại hàng hóa, mẫu mã được ngưng sản xuất (theo thời gian) để cập nhật thông tin cho khách hàng biết và đặt hàng.
Việc vận chuyển trong phân phối được công ty TNHH Hoàng Long rất chú trọng. Một mặt đảm bảo cung cấp hàng hóa đầy đủ đến khách hàng, mặt khác lại khơng làm hàng hóa hư hỏng và lại đảm bảo tiết kiệm chi phí. Đội ngũ nhân viên giao hàng của cơng ty TNHH Hồng Long được hướng dẫn và làm việc một cách rõ ràng và trung thực nhất để ln làm hài lịng đến khách hàng. Hàng tuần, công ty đều có những chuyến xe về các huyện, thị để giao hàng đầy đủ cho các khách hàng ở xa.
Quan hệ tốt với từng khách hàng tạo điều kiện nâng cao hiệu quả phân phối hàng hóa. Mỗi cá nhân trong cơng ty đều được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cũng như hiểu rõ được đối tượng khách hàng của mình. Bà Lê Thị Phương Thảo thường xuyên gọi điện trò chuyện và hỏi thăm tình hình của các khách hàng ở xa để luôn giữ đươc mối quan hệ tốt nhất với khách hàng.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI HÀNG HĨA CỦA CƠNG TY TNHH HỒNG LONG