Mơ hình này phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố tài chính của người vay - X; (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ, mơ hình được mơ tả như sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5 (*)Trong đó: Trong đó:
X1: tỷ số “vốn lưu động rịng/tổng tài sản”. X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”.
X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”. X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”.
Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.
o Z < 1,8: Khách hàng có khả năng rủi ro cao. o 1,8 < Z <3: Không xác định được.
o Z > 3: Khách hàng khơng có khả năng vỡ nợ.
Bất kỳ cơng ty nào có điểm số Z < 1.81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản. Nhược điểm:
- Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro và khơng có rủi ro. Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác
nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn
và lãi của khoản vay.
- Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến. Tương tự như vậy, bản thân các chỉ số
cũng được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng
của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế).