Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân Hàng

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40)

- Căn cứ để biết được số tiền nợ đã xử lý rủi ro:

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân Hàng

như: Thiên tai, dịch bệnh, ... (những nguyên nhân bất khả kháng) thì lại xếp loại vào những nguyên nhân khách quan của NH.

1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH

NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của một số NgânHàng Hàng

thương mại trên thế giới

thương mại trên thế giới đáng kể. Bắt nguồn từ nguyên nhân của nền kinh tế là: Sự mất cân đối cung cầu về vốn dẫn đến

việc thừa các nguồn vốn mà thị trường không sử dụng hiệu quả. Cho vay nợ dưới chuẩn là một

giải pháp để giải quyết bài toán thừa vốn nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Việc cho vay nợ dưới chuẩn một cách thái quá trong một thời gian ngắn dẫn đến việc mất kiểm sốt chất lượng tín dụng, chính là nguyên nhân tạo nên cuộc khủng hoảng tín dụng 2007. Khi nền kinh tế hoạt động không hiệu quả, lãi suất tăng tạo nên gánh nặng trả nợ với những người thu nhập thấp, thất nghiệp gia tăng thì rủi ro cho vay nợ dưới chuẩn bị ảnh hưởng nhanh nhất (Vì đối tượng cho vay nợ dưới chuẩn là các đối tượng có mức tín nhiệm thấp. Những đối tượng đi vay này thường là những người nghèo, khơng có cơng ăn việc làm ổn định, vị thế xã hội thấp hoặc

lịch sử thanh tốn tín dụng khơng tốt trong q khứ. Các đối tượng tín dụng dưới chuẩn phần

nhiều là dân nhập cư vào Mỹ)

Hậu quả của cuộc khủng hoảng tín dụng cho nước Mỹ và thế giới là rất lớn. Thị trường

bất động sản và thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng nặng nề. Thị trường trái phiếu hình thành

từ chứng khốn hóa bị mất khả năng thanh khoản. Ngành xây dựng Mỹ đóng góp 15% GDP có

thể phải cắt giảm một nửa sản lượng và cắt 1-2 triệu công việc.

Các khoản cho vay thế chấp khơng có khả năng thu hồi và giá trị tài sản đảm từ những

ngôi nhà bị sụt giảm là nguyên nhân giá trị đánh giá lại (mark to market) của các gói trái phiếu phát hành bị giảm giá không phanh, đặc biệt là các gói trái phiếu có rủi ro cao (gói Z). Các nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa nợ dưới chuẩn là người chịu hậu quả nặng nề. Dự báo số tổn thất do giảm giá trị trái phiếu cho toàn thị trường lên

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w