- Đối với nợ nhóm 5: Năm 2005 đạt 71 triệu đồng chiếm 0.02% so với tổng dư nợ của năm,
000 III Kinh doanh kém hiệu quả, không trả được nợ gốc khi đến hạn
3.1.2 Quan điểm về nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng
Quan điểm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng khơng chỉ đơn thuần là việc nâng cao chất lượng tín dụng mà cịn là việc phịng ngừa, dự đốn và hạn chế các rủi ro có thể xẩy ra trong cơng tác tín dụng tại NH. Do vậy, ngoại trừ việc nâng cao chất lượng tín dụng thì việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cịn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Cơ cấu tổ chức: Phải được xắp xếp hợp lý, phù hợp với năng lực và trình độ của
từng cá nhân. Có chế độ đãi ngộ thưởng phạt phân minh, định kỳ đối với người lao động để kích thích tăng năng suất lao động. Đây là yếu tố đầu tiêu và quan trọng giúp cho NH có nguồn nhân lực dồi dào và chất lượng. Là cơ sở cho việc tăng thị phần và khả năng cạnh tranh vì nói cho cùng con người vẫn là nhân tố quyết định.
- Bộ máy tổ chức cấp tín dụng: Phải được phân công rõ ràng bổn phận trách nhiệm
và quyền lợi của từng vị trí để tránh xẩy ra sai sót và phát hiện rủi ro nhanh chóng cũng như khoanh vùng các sai sót nhanh chóng, từ đó có những biện pháp xử lý rủi ro kịp thời.
- Thẩm quyền phán quyết và giới hạn tín dụng: Thẩm quyền phán quyết và giới hạn
tín dụng phải căn cứ trên trình độ và năng lực của từng vị trí khơng thể để chung một mức cho tất cả các thành phần liên quan.
- Chính sách tín dụng:
Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở đầu tư tín dụng an tồn. NH chỉ tăng trưởng trên cơ sở tính an toàn được bảo đảm có như vậy, các khoản cấp tín dụng sẽ được giảm thiểu rủi ro.
Cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo theo đặc điểm vị trí của từng vùng từ đó đưa ra được các phương hướng và nhiệm vụ trước mắt, các bước thực hiện việc này. Bên cạnh đó, căn cứ trên lợi thế và thế mạnh của từng vùng sẽ có chính sách phát triển cấp tín dụng đối với từng Phịng.
- Quy trình tín dụng: Nâng cao chức năng và tính độc lập của bộ phận quản lý rủi ro
và quản lý nợ có vấn đề. Bên cạnh đó cịn phải phân rõ trách nhiệm của từng đơn vị trong cơng tác quản lý tín dụng. Để từ đó đưa ra những chế tài trong việc quản lý của từng đơn vị. Thơng tin giữa các đơn vị phải đảm bảo tính liên tục kịp thời và tồn diện.
- Quy định về chính sách khách hàng: Đối với các khách hàng chiến lược cần phải áp
dụng các chính sách lãi suất và phí phù hợp với mức độ rủi ro và lợi ích dự kiến của NH tương ứng với mức độ rủi ro đó. Đưa ra những chuẩn mực về khách hàng chiến lược, khách hàng tiềm năng để từ đó có cách phục vụ và có chính sách riêng phù hợp với chiến lược phát triển của NH.
- Về định hướng khách hàng: Cần phải nghiên cứu rõ ràng từng phân khúc thị
trường, thị trường mục tiêu đối với từng giai đoạn, từng thời kỳ. Từ đó, đưa ra được chiến lược trong từng giai đoạn. Chủ động đầu tư tín dụng theo phương án, dự án thực sự mang tính khả thi, hiệu quả và TSBĐ chắc chắn đủ bảo đảm khả năng phát mại thu hồi nợ khi rủi ro xẩy ra.
- Bảo đảm tiền vay: Thực hiện bảo đảm tiền vay trên nguyên tắc phải có TSBĐ thực
sự và khơng bị hao mịn (cả hữu hình và vơ hình) quá lớn trong thời hạn vay vốn. Những hình thức bảo đảm tiền vay đặc thù cần có hướng dẫn rõ ràng và cụ thể để đảm bảo nguyên tắc phải quản lý được TSBĐ và dòng tiền của khách hàng nhằm tránh rủi ro về việc TSBĐ không đủ bảo đảm cho khoản vay khi phát mại.
- Về danh mục đầu tư: Tập trung cấp tín dụng trên nguyên tắc khách hàng đáp ứng
được đầy đủ các điều kiện vay vốn của NH quy định. Ngồi ra, cần phải đa dạng hóa các ngành nghề, lĩnh vực, hình thức, đối tượng cho vay. Khơng tập trung cấp tín dụng quá nhiều vào cùng một khách hàng, hoặc một nhóm khách hàng liên quan nhằm giảm thiểu và phân tán rủi ro tín dụng.
- Về đào tạo cán bộ: Chú trọng trong công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao chất
lực kế cận dồi dào hơn mà chất lượng nguồn nhân lực cũng được nâng cao và tăng khả năng hạn chế rủi ro tín dụng.
- Phịng ngừa, phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng: Cần phải chuyên trách tìm hiểu,
bám sát diễn biến của nền kinh tế - xã hội - chính trị để đưa ra những dự đốn chính xác những tác động này đến hoạt động tín dụng của NH. Bên cạnh đó, việc dự báo chính xác để xác định cụ thể mức độ rủi ro tín dụng cịn giúp NH đưa ra biện pháp hạn chế và giảm thiểu rủi ro cũng như loại bỏ hoàn toàn mức độ ảnh hưởng này.
- Công tác xử lý nợ xấu: Đây là công việc tất yếu của bất kỳ NH nào phát sinh nợ
xấu. Cơng việc này phải theo một quy trình nghiêm ngặt và nhanh chóng nhằm giúp cho NH sớm thu hồi nợ xấu. Bằng nhiều các biện pháp như đôn đốc, thúc dục, tận thu cho đến những biện pháp như phát mại tài sản ... để thu hồi nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cũng như đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn của NH. Vì vậy, cơng tác xử lý nợ xấu được coi là công việc hết sức quan trọng nhằm giảm thiểu tác động của rủi ro đến NH.