Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 40)

- Căn cứ để biết được số tiền nợ đã xử lý rủi ro:

1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị rủi ro tín dụng.

+ Chính sách tín dụng: Hồn thiện cơ chế, chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho việc thực hiện trong thực tiễn. Mặt khác, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét, quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian cho vay. Vì vậy, cần thiết phải thường xuyên nâng cao quản trị rủi ro tín dụng để hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xẩy ra.

+ Biện pháp: rủi ro tín dụng xẩy ra phản ánh rõ nét những yếu kém trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM, những biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động phải thực hiện một các đầy đủ, triệt để. Đặc biêntj là các biện pháp liên quan đến yếu tố con người.

- Nhân tố khách quan:

+ Biến động của nền kinh tế:

* Nền kinh tế Việt Nam còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (Nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu

thô, may

gia công, ... vốn rất nhậy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới nên dễ bị tổn

thương khi

thị trường thế giới biến động xấu.

* Hơn nữa, do q trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp,

những khách hàng thường xuyên của NH phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy

luật chọn

lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các NHTM trong

nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các NH trong

nước với

hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro, nợ xấu gia tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các NH nước ngồi thu hút.

+ Chính sách quản lý của NHNN:

* Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN: Bên cạnh những cố gắng tích cực và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra NH và đảm bảo an tồn hệ thống có sự cải thiện căn

bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu,

thậm trí

một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới thanh tra ngân hàng cịn chưa theo

kịp. Nội

dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đổi mới. Vai trị kiểm tốn chưa

được phát huy.

* Hệ thống thông tin quản lý: Hiện nay ở Việt nam chưa có một cơ chế cơng bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và NH. Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của

NHNN đã

+ Tuy nhiên, nếu khách hàng khơng thanh tốn được nợ đến hạn do các nguyên nhân như: Thiên tai, dịch bệnh, ... (những nguyên nhân bất khả kháng) thì lại xếp loại vào những nguyên nhân khách quan của NH.

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w