Sự hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam:

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 47 - 48)

- Xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp:

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam:

TMCP

CT Bắc Ninh

2.1.1.1 Sự hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần công thươngViệt Nam: Việt Nam:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.

Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ.

Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1354/QĐ- TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần. Đây là mốc thang quan trọng trong tiến trình phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam khi chính thức trở thành NH TMCP Công Thương Việt Nam với cơ chế là Ngân hàng thương mại cổ phần. Đây được gọi là một bước tiến dài để tự khẳng định vị thế của NH TMCP CT đối với tiến trình phát triển của nền kinh tế khơng chỉ ở trong nước mà còn đối với thế giới. Điều này còn là sự khẳng định vị thế và thương hiệu kinh doanh của một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam.

Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. NH TMCP Cơng thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 03/07/2009

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, Vietinbank đã phát triển theo mơ

hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành

gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân

lực. Ngồi ra, NH TMCP CT cịn góp vốn liên doanh vào Ngân hàng Indovina, góp vốn vào 08

cơng ty trong đó có Cơng ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam, Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên, Công ty cổ phần cao su Phước Hòa, Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương v.v.

Hiện tại, NH TMCP CT VN có quan hệ đại lý với trên 800 ngân hàng, định chế tài chính tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Theo báo cáo tài chính kiểm tốn 2008 của Vietinbank, tổng tài sản và lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng tương ứng là 193.590 tỷ đồng và 1.804 tỷ đồng

Khách hàng của Ngân hàng Công thương Việt Nam là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất thương nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, bưu chính viễn

thơng, thương mại, du lịch, dịch vụ,.. .và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung đông dân

cư. Với phương châm iiNang giá trị cuộc sống” Ngân hàng Công thương Việt Nam đã góp

phần

quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước và sự thành đạt của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 0835 nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại NH công thương bắc ninh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w