Tên trường THPT Tổng số HS Xếp loại hạnh kiểm (số lượng) Xếp loại học lực (số lượng)
Tốt Khá Tb Yếu Giỏi Khá Tb Yếu Kém THPT Bắc
Kạn 1032 853 153 25 1 41 471 483 34 2
THPT
Chuyên 484 484 0 0 0 184 300 0 0 0
TPDT NT 408 391 15 2 0 33 266 108 1 0
Bảng 2.3: Cơ sở vật chất và các thiết bị dạy học cơ bản các trường trung học phổ thông thành phố Bắc Kạn, năm học 2018 - 2019 TT Danh mục Tên trường Tổng Bắc Kạn Chuyên PTDT NT 1 Phòng học kiên cố 28 23 12 63 2 Phịng học bộ mơn 7 10 5 22 3 Phòng thiết bị dùng chung 3 1 3 7 4 Máy vi tính 83 75 46 204 5 Phòng thư viện 1 1 1 3
6 Máy chiếu đa năng 5 15 4 24
7 Hệ thống đường truyền internet 2 3 2 7
8 Cassette để dạy học ngoại ngữ 8 4 2 14
9 Tivi 3 5 1 9
10 Tăng âm, loa 1 1 2 4
(Nguồn: các trường THPT thành phố Bắc Kạn năm học 2018 - 2019)
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, tỉ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn cao, đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cơ bản đáp ứng cho yêu cầu dạy và học.
Cán bộ quản lý và giáo viên thực hành nghiêm sự chỉ đạo của cấp trên về việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên tâm thế đón nhận sự thay đổi, sẵn sàng cho sự thay đổi không đồng đều giữa các giáo viên, vẫn cịn có những giáo viên ngại thay đổi, việc áp dụng các phương pháp dạy học, kỹ năng dạy học phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh cịn hình thức nên hiệu quả giáo dục chưa cao. Sự tiến bộ chưa
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. Kết quả khảo sát sẽ làm cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường THPT tỉnh Bắc Kạn.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu
Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh theo hướng dạy học phân hóa ở các trường THPT của thành phố Bắc Kạn.
Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng dạy học phân hóa ở các trường THPT của thành phố Bắc Kạn.
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn, tham khảo ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh làm sáng tỏ biện pháp quản lý hoạt động dạy học tìm ra nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
- Phương pháp quan sát: Quan sát các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa của các cán bộ quản lý ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn.
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu các quyết định quản lý, các tài liệu văn bản, các kế hoạch hoạt động, báo cáo tổng kết công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa của hiệu trưởng và kế hoạch bài dạy của giáo viên.
- Phương pháp điều tra viết: Đây là phương pháp quan trọng nhất về nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên các trường THPT thành phố Bắc Kạn.
Trên cơ sở kết quả của phiếu điều tra, xử lý phiếu điều tra, định hướng tổng hợp kết quả nghiên cứu.
2.1.4. Địa bàn nghiên cứu
2.1.5. Đối tượng khảo sát
- Cán bộ quản lý, tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 30 người
- Giáo viên: 100 người (trường THPT Bắc Kạn: 40 người; THPT Chuyên Bắc Kạn: 30 người; trường PTDTNT tỉnh Bắc Kạn: 30 người).
- Học sinh: 200 người (trường THPT Bắc Kạn: 80 người; THPT Chuyên Bắc Kạn: 40 người; trường PTDTNT tỉnh Bắc Kạn: 40 người).
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên các trường THPT thành phố Bắc Kạn các trường THPT thành phố Bắc Kạn
Để nâng cao năng lực của giáo viên đáp ứng yêu cầu của dạy học phân hóa, trong 02 năm gần đây (năm học 2017-2018 và năm học 2018-2019), giáo viên các trường THPT thành phố Bắc Kạn đã tham gia 02 lớp tập huấn do Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn tổ chức, liên quan đến nội dung xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh và các kỹ năng cần có để thực hiện tốt dạy học phân hóa.
Giáo viên các trường THPT thành phố Bắc Kạn 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, đa số có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có những hiểu biết nhất định về dạy học phân hóa (trong q trình dạy học giáo viên phải biết lựa chọn nội dung, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm của từng học sinh...). Tuy nhiên do số lượng học sinh trong một lớp đơng, trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, mỗi học sinh là một cá thể với những đặc điểm tính cách, hồn cảnh khác nhau. Đặc điểm lớp học là như vậy, nên đòi hỏi mỗi giáo viên phải thực sự tâm huyết, nhưng trong thực tế có một số giáo viên cịn ngại đổi mới, sợ vất vả, bên cạnh đó họ lại đang rất thiếu các kỹ năng giúp họ có thể thực hiện tốt dạy học phân hóa.
2.3.1. Hoạt động giảng dạy của giáo viên
Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên, tác giả dùng phiếu hỏi ý kiến của đội ngũ giáo viên (phiếu số 1, phụ lục 1). Số phiếu phát ra 100, số phiếu thu về là 100. Kết quả được tổng hợp trong bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản trong giảng dạy phân hóa của giáo viên
TT Nội dung đánh giá TS ý kiến
đánh giá Ý kiến đánh giá Nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần
thiết Tốt Chưa tốt Chưa thực
hiện
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Các bước tiến hành trong giảng dạy theo quan điểm dạy học phân hóa
1 Điều tra đối tượng trước khi dạy
1.1 Xác định mức độ năng lực của học sinh 100 79 79,0 20 20,0 1 1,0 45 45,0 52 52,0 3 3,0
1.2 Khảo sát nhu cầu học tập của học sinh 100 36 36,0 61 61,0 3 1,0 35 35,0 45 45,0 20 20,0
1.3 Tìm hiểu tình hình đạo đức và hồn cảnh gia
đình học sinh 100 42 42,0 43 43,0 15 15,0 39 39,0 34 34,0 27 27,0
1.4 Phát hiện phong cách học tập của học sinh 100 27 27,0 67 67,0 6 6,0 31 31,0 44 44,0 25 25,0
2 Xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án)
2.1 Thể hiện sự thống nhất giữa dạy học và giáo
dục. 100 76 76,0 23 23,0 1 1,0 51 51,0 39 39,0 10 10,0
2.2 Xây dựng nhiều phương án thích ứng với các
đối tượng khác nhau 100 57 57,0 42 42,0 1 1,0 36 36,0 58 58,0 6 6,0
3 Việc sử dụng phương pháp dạy học và các hình thức lên lớp
3.1
Kết hợp nhiều phương pháp dạy học, phối hợp các hình thức hoạt động chung của tập thể và hoạt động của nhóm
100 74 74,0 25 25,0 1 1,0 52 52,0 46 46,0 2 2,0
3.2
Sử dụng các kỹ thuật dạy học phù hợp với
TT Nội dung đánh giá TS ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá Nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần
thiết Tốt Chưa tốt Chưa thực
hiện
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
4 Kiểm tra, đánh giá tiến bộ của học sinh trong giờ học và trong suốt quá trình học
4.1 Căn cứ vào mục tiêu dạy học, giáo viên xây
dựng các hình thức kiểm tra để đánh giá 100 60 60,0 39 39,0 1 1,0 44 44,0 54 54,0 2 2,0
4.2
Nhiệm vụ học tập được đề ra và điều chỉnh dựa trên số liệu đánh giá. Học sinh được đánh giá theo các cách khác nhau
100 39 39,0 58 58,0 3 3,0 37 37,0 60 60,0 3 3,0
5 Xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh
5.1
Giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh chấp nhận và tôn trọng nhau, tạo mối quan hệ dân chủ trong nhà trường
100 72 72,0 27 27,0 1 1,0 62 62,0 35 35,0 3 3,0
5.2 Giáo viên là người giúp học sinh trở thành
người học tự tin vào chính mình 100 56 56,0 42 42,0 2 2,0 44 44,0 53 53,0 3 3,0
6 Nội dung khác 100 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo quan điểm dạy học phân hóa
1 Giao nhiệm vụ phù hợp với học sinh 100 69 69,0 31 31,0 0 0,0 38 38,0 60 60,0 2 2,0
2
Phát hiện được khó khăn và nguyên nhân mà từng học sinh gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ
100 56 56,0 43 43,0 1 1,0 37 37,0 61 61,0 2 2,0
3 Có biện pháp giúp đỡ học sinh khi thực hiện
Nhận xét: Qua khảo sát cho thấy, giáo viên các trường THPT trên địa bàn thành
phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn hiện nay đã thực hiện việc giảng dạy theo dạy học phân hóa. Tuy nhiên việc nhận thức và mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy theo dạy học phân hóa chưa tốt. Giáo viên chưa thực sự quan tâm, đầu tư đúng mức. Thể hiện
(1) Việc điều tra đối tượng học sinh trước khi day:
- Xác định mức độ năng lực của học sinh: Có 99% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 52% giáo viên thực hiện chưa tốt và 2% giáo viên chưa thực hiện.
- Khảo sát hứng thú của học sinh: Có 97% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 45% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 20% giáo viên chưa thực hiện.
- Tìm hiểu tình hình đạo đức và hồn cảnh gia đình học sinh: Có 85% giáo viên cho rằng cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 34% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 27% giáo viên chưa thực hiện.
- Phát hiện phong cách học tập của học sinh: Có 94% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 44% giáo viên thực hiện chưa tốt và 25% giáo viên chưa thực hiện.
(2) Việc xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án)
- Thể hiện sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục: Có 99% giáo viên cho rằng cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 39% giáo viên thực hiện chưa tốt và còn tới 10% giáo viên trả lời chưa thực hiện.
- Xây dựng nhiều phương án thích ứng với các đối tượng khác nhau: Có 99% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 58% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 6 % giáo viên chưa thực hiện.
(3) Việc sử dụng phương pháp dạy học và các hình thức lên lớp
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học, phối hợp các hình thức hoạt động chung của tập thể và hoạt động của nhóm: Có 99% giáo viên cho rằng là nội dung rất cần thiết và cần thiết, nhưng lại có tới 46% giáo viên trả lời thực hiện chưa tốt và 2% giáo viên trả lời chưa thực hiện.
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phù hợp với nhu cầu của học sinh. Học sinh được tạo cơ hội thể hiện mình: Có 98% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 47% giáo viên trả lời thực hiện chưa tốt và 3% giáo viên trả lời chưa thực hiện.
(4) Kiểm tra, đánh giá tiến bộ của học sinh trong giờ học và trong suốt quá trình học
- Căn cứ vào mục tiêu dạy học, giáo viên xây dựng các hình thức kiểm tra để đánh giá: Có 99% giáo viên cho rằng là nội dung cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 54% giáo viên trả lời thực hiện chưa tốt và 2% giáo viên trả lời chưa thực hiện.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh được đề ra và điều chỉnh dựa trên số liệu đánh giá. Học sinh được đánh giá theo các cách khác nhau: Có 97% giáo viên cho rằng cần thiết giáo viên chưa thực hiện.
(5) Xây dựng mối quan hệ giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh
- Giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh chấp nhận và tôn trọng nhau, tạo mối quan hệ dân chủ trong nhà trường: 99% giáo viên cho rằng là là nội dung cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 35% giáo viên trả lời thực hiện chưa tốt và 3% giáo viên trả lời là chưa thực hiện.
- Giáo viên là người giúp học sinh trở thành người học tự tin vào chính mình: Có 98% giáo viên cho rằng là nội dung cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 53% giáo viên trả lời thực hiện chưa tốt và 3% giáo viên trả lời là chưa thực hiện.
(6) Về tổ chức hoạt động học cho học sinh
- Giao nhiệm vụ học tập phù hợp với học sinh có 99% giáo viên cho rằng là cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 46% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 12% giáo viên chưa thực hiện.
- Phát hiện khó khăn và nguyên nhân mà từng học sinh gặp phải khi thực hiện nhiệm vụ: Có 98% giáo viên cho rằng cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 64% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 5% giáo viên chưa thực hiện.
- Có biện pháp giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập: Có 93% giáo viên cho rằng cần thiết và rất cần thiết, nhưng lại có tới 50% giáo viên cho rằng thực hiện chưa tốt và 11% giáo viên chưa thực hiện.
Việc bồi dưỡng giáo viên hướng đến mục tiêu cuối cùng là giáo viên có thể vận dụng những kiến thức, kỹ năng vào trong thực tiễn công việc của mình đó là thực hiện việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Nên tác giả đã tiến hành khảo sát trên đối tượng học sinh về thực trạng dạy học phân hóa hiện nay ở các trường THPT, theo phiếu hỏi ở phụ lục 4, cịn cho biết:
- Về hình thức tổ chức dạy học của giáo viên: Hầu hết học sinh trả lời, giáo viên
chủ yếu dạy học cả lớp; việc dạy học theo từng nhóm trên lớp ít khi được giáo viên thực hiện. Qua đó cho thấy việc giáo viên quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ đến từng học sinh, chủ động phát hiện được những khó khăn cụ thể và nguyên nhân mà từng học sinh đang gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, được giáo viên thực hiện chưa tốt.
- Về thái độ của giáo viên trong giờ lên lớp: Đa số học sinh trả lời giáo viên có lúc nhiệt tình giảng dạy, quan tâm và giúp đỡ từng học sinh, nhưng nhiều lúc thì chưa thực hiện. Qua đó cho thấy các biện pháp hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thực hiện chưa hiệu quả. Giáo viên cần phải chỉ ra cho học sinh những sai lầm có thể đã mắc phải dẫn đến khó khăn, đưa ra được những định hướng khái quát, khuyến khích được học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
- Về phương pháp dạy học của giáo viên: Đa số học sinh trả lời giáo viên đã có sự kết hợp nhiều phương pháp dạy học nhưng phương pháp thuyết trình một chiều vẫn chiếm thời lượng nhiều nên HS vẫn thụ động trong việc tiếp thu tri thức. Qua đó cho thấy việc tổ chức hoạt động học cho học sinh, tổ chức, dẫn dắt học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo được giáo viên thực hiện