8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa hiện nay ở các
2.4.1. Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho
khá thường xuyên như: Kỹ năng sử dụng các phương tiện và công nghệ dạy học (xếp thứ 1/11); kỹ năng giao tiếp và ứng xử trên lớp; kỹ năng khuyễn khích, động viên học sinh; kỹ năng tổ chức lớp và nhóm học tập.
Tuy nhiên có những kỹ năng ít thực hiện như: Kỹ năng đo những biểu hiện tập lý của học sinh; kỹ năng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh; kỹ năng hướng dẫn, điều chỉnh, điều khiển hành vi học tập; kỹ năng thiết kế môi trường học tập. Điều này chứng tỏ vẫn cịn tình trạng giáo viên chưa thực sự tự giác trong việc rèn luyện các kỹ năng dạy học phân hóa. Đây chính là một hạn chế dẫn đến kết quả thực hiện việc rèn luyện các kỹ năng dạy học phân hóa khơng được cao.
Một hạn chế khác là phần lớn giáo viên chưa nhận diện được các vấn đề cụ thể của các kỹ năng dạy học phân hóa. Nên trong quá trình thực hiện các kỹ năng dạy học phân hóa trên lớp, giáo viên còn lúng túng dẫn đến việc thực hiện các kỹ năng dạy học phân hóa hiệu quả chưa cao.
Các kỹ năng dạy học phân hóa phải được vận dụng một cách linh hoạt, trong các tình huống cụ thể. Việc giáo viên thực hiện các kỹ năng dạy học phân hóa do cảm tính và bắt trước, chưa xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong giáo dục là một hạn chế dẫn đến việc sử dụng các kỹ năng dạy học phân hóa hiệu quả cịn hạn chế. Một số giáo viên cho rằng, họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự rèn luyện các kỹ năng dạy học phân hóa vì khơng được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng một cách có hệ thống.
2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa hiện nay ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
2.4.1. Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên giáo viên
Để tìm hiểu thực trạng quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa hiện nay ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, tác giả đã khảo sát 30 cán bộ quản lý (bao gồm cả tổ trưởng, tổ phó chun mơn) ở các trường THPT thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Nội dung này được thể hiện trong phiếu hỏi số 1 (Phụ lục 2)
Mức độ đánh giá: Chưa bao giờ: 1 điểm; Thỉnh thoảng: 2 điểm; Thường xuyên: 3 điểm.
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6 dưới dây:
Bảng 2.6: Thực trạng quản lý về nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện Trung bình Xếp thứ Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên
1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
kỹ năng dạy học phân hóa 0 2 28 2.93 1
2 Xác định mục tiêu bồi dưỡng
kỹ năng dạy học phân hóa 1 2 27 2.87 2
3 Xây dựng các chuyên đề bồi
dưỡng 1 3 26 2.83 3
4 Bồi dưỡng công tác quản lý cho
đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2 3 25 2.77 4
5
Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa.
3 3 24 2.7 5
Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các trường đều xây dựng kế hoạch bổi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa và được xếp ở vị trí số 1.
Về nội dung: Xác định mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho đội ngũ giáo viên; xác định chỉ tiêu bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên; Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng; bồi dưỡng công tác quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn; tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên đều đạt ở số điểm rất cao (từ 2,7 điểm đến 2,87 điểm). Điều này cho thấy các nhà trường đã rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên.
Tuy nhiên giữa việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa cho giáo viên với việc tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch cịn có sự lệnh nhau qua đó cũng đã bộc lộ những hạn chế, mục tiêu bồi dưỡng đề ra, nội dung bồi dưỡng đã xây dựng thực hiện đạt được ở mức độ nào chưa được đánh
giá một cách cụ thể. Yếu nhất là khâu tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng dạy học phân hóa (xếp cuối cùng).