Xác lập mức trọng yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 26 - 28)

1.2 Các giai đoạn của quy trình lập kế hoạch kiểm toán

1.2.3.2.4 Xác lập mức trọng yếu

Khi đánh giá sai sót trọng yếu, kiểm tốn viên phải xem xét về mặt định lượng và

mặt định tính. Tuy nhiên, giai đoạn lập kế hoạch chỉ yêu cầu kiểm tốn viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lượng. Trong giai đoạn lập kế hoạch yêu cầu thông tin về mức trọng yếu trên kế hoạch kiểm toán tổng thể như sau:

− Mức trọng yếu đối với từng khoản mục;

− Mức trọng yếu đối với tồn bộ báo cáo tài chính; − Căn cứ xác lập mức trọng yếu.

Kiểm toán viên phải nêu rõ lý do chọn cơ sở tính tốn mức trọng yếu kế hoạch. Sau

đó kiểm tốn viên trình bày cách tính tốn cụ thể mức trọng yếu trên cơ sở đã lựa

chọn. Các sơ sở để tính tốn mức trọng yếu kế hoạch:

− Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh: kiểm toán viên sẽ sử dụng chỉ tiêu này để làm cơ sở ước tính mức trọng yếu nếu kiểm toán viên xác định được rằng những

người sử dụng báo cáo tài chính của đơn vị xem xét kết quả kinh doanh của đơn vị làm thước đo quan trọng nhất trong việc ra quyết định của mình;

− Dựa vào tình hình tài chính: khi đơn vị kiểm tốn chưa có lợi nhuận thì kiểm tốn viên phải dựa vào tình hình tài chính để xác định mức trọng yếu kế hoạch;

Khi xác lập mức trọng yếu cần quan tâm đến mối quan hệ của nó với rủi ro kiểm tốn. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán là mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại.

Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên ln phải xem xét đồng thời tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản, sao cho cuối cùng thì rủi ro báo cáo tài chính cịn có những sai lệch trọng yếu sẽ được giảm xuống thấp ở mức chấp nhận được. Việc nắm vững mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro cịn rất hữu ích trong việc điều chỉnh kế hoạch và chương trình làm việc. Các mối quan hệ đó được trình bày tổng hợp trong bảng tóm tắt sau

đây:

Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Xác định mức trọng yếu ở toàn bộ BCTC

- Kết hợp phân tích bản chất các khoản mục để

lựa chọn các khoản mục và những trọng tâm cần kiểm tra.

- Là cơ sở để phân phối mức trọng yếu cho các

khoản mục.

TRỌNG

YẾU Phân phối

mức trọng yếu cho từng khoản mục của BCTC.

- Xác định những đối tượng chi tiết cần kiểm tra

của khoản mục. - Lựa chọn các thủ tục kiểm tốn thích hợp Đánh giá rủi ro kiểm tốn ở mức độ tồn bộ BCTC

- Xác định chiến lược kiểm toán

- Là cơ sở đánh giá rủi ro kiểm toán, và mức trọng yếu của từng khoản mục

- Tổ chức nhân sự tham gia kiểm tốn

RỦI RO KIỂM

TỐN Đánh giá rủi

ro kiểm toán

ở mức độ

khoản mục.

Căn cứ mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được của

khoản mục, cùng với kết quả đánh giá rủi ro tiềm

tàng và rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên xác định mức rủi ro phát hiện phù hợp để làm cơ sở thiết kế các thủ tục kiểm toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 26 - 28)