Tiếp tục đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động và nội dung hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 107)

3.2 Giải pháp về mặt cơ chế

3.2.3.1Tiếp tục đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động và nội dung hoạt

động của Hội nghề nghiệp

− VACPA đã thành lập hai văn phòng thường trực tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí

Minh. Hội đã thành lập bốn ban chuyên môn: Ban kiểm tra, Ban đào tạo, Ban tư vấn và Ban đối ngoại. Tám quy chế hoạt động cũng đã được Hội ban hành, bao gồm:

Quy chế làm việc của Ban chấp hành và người lao động, Quy chế đào tạo hội viên, Quy chế đăng ký hành nghề kiểm toán, Quy chế hội viên VACPA, Quy chế hoạt động đối ngoại, Quy chế trang web VACPA, Quy chế nhân viên và Quy chế tài

chính – kế tốn. Những quy chế hoạt động này là các nguyên tắc tổ chức và quy trình làm việc, là cơ sở tổ chức hoạt động, đào tạo nhân viên, hướng đến mơ hình một tổ

chức quốc tế ở Việt Nam.

− Trong thời gian tới, Hội cần đổi mới mạnh hơn, nhiều hơn về mọi mặt để làm trọn chức năng là nơi tập hợp và kiểm sốt nghề nghiệp.

− Hồn thiện cơ cấu tổ chức, để Hội là một tổ chức nghề nghiệp tự quản và độc lập đại diện cho lợi ích của tồn bộ đội ngũ kiểm tốn viên hành nghề.

− Hiện nay, Hội chưa tuyển dụng được đủ nhân viên có năng lực trong hoạt động tư

giảng dạy, đào tạo. Để triển khai hiệu quả các mặt hoạt động của Hội, các hội viên phải là người có năng lực và chun mơn cao, nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp. − Chất lượng hoạt động đào tạo, cập nhật còn thấp, chuyên đề còn chung chung, chưa

sâu và sát thực tế để phục vụ ngay, trực tiếp cho hoạt động nghề nghiệp của kiểm

tốn viên, cịn ít giảng viên là người có kinh nghiệm hành nghề. Kiểm sốt chất lượng cịn sơ sài, chưa xử lý các tồn tại. Quản lý kiểm tốn viên hành nghề cịn chưa thật sự chặt chẽ. Để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của hội viên, Hội phải

thường xuyên chủ động nâng cao chất lượng hoạt động.

− Tiếp tục tích cực đổi mới và thực hiện các công việc quản lý hành nghề kế toán –

kiểm toán theo nội dung Bộ Tài chính chuyển giao, đặc biệt là quản lý đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên, đổi mới chương trình cập nhật kiến thức.

3.2.3.2. Tăng cường vai trị và hình ảnh của Hội nghề nghiệp trong nước và khu vực ảnh hưởng đến mục tiêu thừa nhận lẫn nhau

VACPA cần tăng cường hợp tác với các Hiệp hội có uy tín trên thế giới về kiểm tốn như Hội kế tốn viên cơng chứng Anh Quốc (ACCA), Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hội kế tốn cơng chứng Australia (CPA Australia) để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm quản lý Hội nghề nghiệp chun nghiệp và nâng cao uy tín, hình ảnh của kiểm toán viên Việt Nam trong khu vực và thế giới.

3.2.3.3. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo thi tuyển kiểm toán viên

Hội cần tiến hành soạn thảo, ban hành nội dung đào tạo và cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao trình độ kiểm tốn viên trong thời gian tới và từ đó tiến tới xác lập vị thế quan trọng của nghề kế toán – kiểm toán., nâng cao giá trị ở tầm quốc gia và thừa nhận quốc tế đối với Chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.

3.2.4. Giải pháp về phía các Cơng ty kiểm toán

Kiểm toán là một trong những ngành nghề đòi hỏi nhiều niềm tin của người sử dụng, danh tiếng của cơng ty kiểm tốn được kiểm soát bởi các quy định rất chặt chẽ về chất lượng dịch vụ. Để nâng cao chất lượng kiểm tốn nói chung và chất lượng về

quy trình lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng, các cơng ty kiểm tốn cần thực hiện các yêu cầu sau:

3.2.4.1. Ban lãnh đạo Cơng ty phải có chiến lược phát triển dài hạn, có tầm nhìn phù hợp với sự phát triển kinh tế Việt Nam và thế giới nhìn phù hợp với sự phát triển kinh tế Việt Nam và thế giới

Đây chính là điều kiện đầu tiên cần có, vì ban lãnh đạo chính là những người đề ra

chính sách, chiến lược phát triển của cơng ty kiểm tốn. Mọi sự phát triển, thành quả mà cơng ty đạt được đều xuất phát từ ban lãnh đạo. Hơn nữa, uy tín của những người lãnh đạo cơng ty cũng góp phần quan trọng tạo nên thương hiệu cho cơng ty đó. Điều quan trọng là họ phải có tầm nhìn xa và nhanh nhạy.

3.2.4.2. Trở thành thành viên của hãng kiểm toán quốc tế

Đây là việc làm để khẳng định uy tín, chất lượng kiểm tốn của cơng ty đã đạt tới

chuẩn quốc tế. Để trở thành thành viên, cơng ty kiểm tốn phải mất nhiều thời gian

tìm tịi, kết nối với một hãng quốc tế phù hợp, đồng phải đáp ứng đủ các điều kiện

theo yêu cầu của hãng quốc tế về năng lực nhân viên (khả năng giao dịch bằng tiếng Anh, trình độ nghiệp vụ khá...), có cơ cấu tổ chức quản lý và ban lãnh đạo, danh sách khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng... Nhưng bù lại, lợi ích lớn nhất từ việc làm thành viên hãng kiểm toán quốc tế lớn như tiếp thu được cơng nghệ kiểm tốn hiện đại của nước ngồi thơng qua các chương trình đào tạo và huấn luyện của họ. Mặt khác, nhờ giá trị thương hiệu của họ mà các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có thể dễ dàng hơn trong việc khai thác khách hàng. Có thể nói đây là một cách làm tắt để sớm xây dựng thương hiệu cho cơng ty kiểm tốn, nhưng trở thành thành viên hãng kiểm toán quốc tế cũng có những thách thức nhất định và đặc biệt là không nên để mất đi bản sắc và thương hiệu kiểm tốn Việt. Để cơng ty kiểm tốn phát triển bền vững, điều quan trọng nhất là nội lực của cơng ty. Phát huy nội lực và trí tuệ Việt

nhưng có học tập, kế thừa tinh hoa của nền kiểm tốn quốc tế chính là giá trị thương hiệu kiểm toán lớn nhất, bền vững nhất mà các cơng ty kiểm tốn cần hướng tới.

3.2.4.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp

Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp là một trong những giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các cơng ty kiểm tốn. Những giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng của dịch vụ cung cấp:

− Ban hành quy định đánh giá chất lượng của cuộc kiểm tốn;

− Các cơng ty kiểm tốn cần phải đối mặt với cơng nghệ kiểm toán nhằm nâng cao

chất lượng kiểm toán. Các nội dung đổi mới bao gồm đổi mới phương pháp kiểm

kiểm toán, đặc biệt triển khai các phần mềm kiểm tốn, hồn thiện phương pháp

đánh giá rủi ro kiểm tốn.

− Như đã phân tích về hạn chế của mơ hình rủi ro kinh doanh, ta nhận thấy rằng việc mất cân đối giữa dịch vụ kiểm toán và dịch vụ phi kiểm toán là yếu tố làm suy giảm tính độc lập và chất lượng của cuộc kiểm tốn vì sự mất cân đối này sẽ là yếu tố tiềm

ẩn làm tăng tính hình thức của dịch vụ kiểm toán và làm giảm chất lượng dịch vụ

kiểm tốn. Vì vậy để làm giảm nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập xuống mức có thể chấp nhận được thì các cơng ty kiểm tốn phải có chính sách và các thủ tục nội bộ để đảm bảo không lựa chọn các dịch vụ phi kiểm tốn có ảnh hưởng đến tính độc lập với dịch vụ kiểm toán. Đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ cơ cấu dịch vụ phi kiểm toán. Dịch vụ phi kiểm toán như tư vấn thuế, tư vấn đầu tư là một phần trong cơ cấu sản phẩm mà các cơng ty kiểm tốn cung cấp cho khách hàng và là cơ sở quan trọng tăng cường chất lượng dịch vụ kiểm toán. Việc cân đối tỷ trọng các dịch vụ phi kiểm toán này là rất cần thiết đối với sự phát triển của dịch vụ kiểm toán trên cơ sở gia tăng chất lượng thực tế mà khách hàng có thể cảm nhận được từ dịch vụ của cơng ty kiểm tốn.

− Tăng cường công tác giám sát nhân viên trong quá trình cung cấp dịch vụ để phát

hiện, ngăn chặn kịp thời những sai sót có thể xảy ra.

3.2.4.4. Tăng cường đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ cho kiểm tốn viên và nhân viên kiểm tốn viên và nhân viên

Vai trị của phát triển nguồn nhân lực hết sức quan trọng trong việc triển khai các chiến lược phát triển ngành kiểm toán độc lập, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Là một ngành dịch vụ chuyên nghiệp chủ yếu dựa vào việc khai thác trí tuệ của nhân viên, nên chất lượng nhân viên vẫn được đặt lên hàng đầu. Ngành cần phải có những chiến lược phát triển nguồn nhân lực thích hợp, trước hết nhằm khắc phục điểm yếu về nguồn nhân lực hiện nay như thiếu về số lượng, yếu về chất lượng và nhiều kỹ năng khác vẫn chưa đạt yêu cầu. Do đó, cơng ty kiểm toán cần thực hiện các biện pháp sau:

− Tăng cường phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nhân viên thơng qua chính sách tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện nhân viên kiểm toán.

− Tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo nội bộ về quy trình kiểm tốn nói chung và quy trình lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng nhằm giúp cơng việc kiểm toán trở nên thuận lợi và tạo ý thức nghề nghiệp cho nhân viên kiểm toán.

− Thiết lập quy chế kiểm soát chất lượng hoạt động chung cho tồn cơng ty và kiểm

soát chất lượng từng hợp đồng kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung

cấp và hạn chế rủi ro nghề nghiệp.

− Thiết kế quy trình kiểm tốn theo từng khách hàng, trong đó nhấn mạnh đến cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp của công ty kiểm toán.

3.2.4.5. Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng

− Hàng năm, các công ty kiểm tốn đều có tuyển dụng nhân viên mới. Việc tuyển dụng tùy thuộc vào nhu cầu của công việc. Ngoại trừ các cơng ty kiểm tốn quốc tế thực hiện rất chặt chẽ và bài bản, đa số các cơng ty kiểm tốn Việt Nam chưa xây dựng quy trình tuyển dụng đầy đủ hoặc đã có quy chế nhưng cịn sơ sài. Cơng tác đào tạo nhân viên mới sau khi tuyển chọn chưa được quan tâm đúng mức.

− Với tình trạng chảy máu chất xám như hiện nay, các cơng ty kiểm tốn cần ổn định về mặt nhân sự, từng bước mở rộng hoặc duy trì quy mơ hoạt động để có lực lượng phát triển chất lượng dịch vụ.

− Công ty kiểm tốn cần có nhận thức “chất lượng nhân viên là chất lượng dịch vụ”, xác định đào tạo và phát triển nhân viên là mục tiêu chiến lược, nhất là trong tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực kiểm toán như hiện nay.

− Chất lượng của nhân viên kiểm tốn là yếu tố căn bản có tính quyết định nhất đến sự phát triển, danh tiếng của thương hiệu kiểm toán. Hiện nay, Việt Nam đang có trên 140 cơng ty kiểm tốn hoạt động tạo nên môi trường cạnh tranh ngày càng sôi động. Do vậy muốn có được vị thế của mình trong ngành kiểm tốn độc lập, các cơng ty kiểm tốn cần phải khẳng định sự khác biệt về chất lượng dịch vụ thông qua nguồn nhân lực. Để thực hiện được điều này, cần thực hiện chiến lược “Quốc tế hoá đội ngũ nhân viên” . Đây là một chiến lược căn bản giúp nhân viên đạt trình độ quốc tế, đáp

ứng u cầu chuẩn hố và địi hỏi ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của khách

hàng. Để có một đội ngũ kiểm tốn đạt chất lượng quốc tế, trước hết các cơng ty

kiểm tốn cần phải có chiến lược tuyển dụng và đào tạo bài bản. Việc cử nhân viên

đi học tập ở nước ngoài hay tham gia các lớp đào tạo chuyên mơn theo bằng cấp

quốc tế vừa khuyến khích nhân viên học tập vừa đạt được mục tiêu quốc tế hoá đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.

− Các kiểm tốn viên phải ln có ý thức nâng cao nâng lực chuyên môn, trau dồi kiến thức và kinh nghiệm, luôn tuân thủ các quy định của công ty kiểm tốn về cơng tác lập kế hoạch kiểm toán và các quy định hiện hành khác.

3.2.4.6. Trang bị phương tiện làm việc cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm tốn

Trong thời đại cơng nghệ thông tin phát triển, hầu như tất cả các ngành nghề, lĩnh

vực đều áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh của mình, ngành

kiểm tốn cũng khơng ngoại lệ. Các kiểm tốn viên phải sử dụng thành thạo các chương trình máy tính, am hiểu các phần mềm văn phịng để có thể nâng cao khả năng xử lý công việc và cụ thể hóa các chương trình làm việc thơng qua máy tính. Vì vậy, phương tiện làm việc cho các kiểm tốn viên là cực kỳ quan trọng, giúp họ xử lý công việc nhanh và hiệu quả hơn, đồng thời trở nên chuyên nghiệp hơn khi tiếp xúc và làm việc với khách hàng. Do đó, các cơng ty kiểm tốn nên trang bị cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm tốn máy tính để họ có thể thực hiện cơng việc nhanh chóng và rút ngắn thời gian kiểm tốn. Trong điều kiện cho phép, các cơng ty kiểm tốn nên sử dụng chương trình kiểm tốn từ các cơng ty chun cung cấp phần mềm để hồn thiện hơn trong cơng tác kiểm tốn.

3.2.4.7. Quy định bằng văn bản hướng dẫn về công tác lập kế hoạch kiểm toán và tăng cường kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm tốn

− Hiện nay, cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn chưa được các cơng ty kiểm tốn quan tâm đúng mức, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ.

Để khắc phục tình trạng này, cơng ty kiểm toán cần tiến hành xây dựng và giám sát

việc thực hiện đầy đủ công tác lập kế hoạch kiểm tốn.

− Các cơng ty kiểm tốn cần ban hành văn bản hướng dẫn quy định cụ thể về cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn. Chính sách này phải được phổ biến đến tồn bộ kiểm tốn

viên và trợ lý kiểm toán viên.

− Khi soát xét hồ sơ kiểm tốn, cơng ty cần xem xét việc thực hiện quy trình lập kế hoạch kiểm tốn, cũng như việc thu thập và lưu giữ hồ sơ kiểm toán theo đúng quy

định để đảm bảo chất lượng kiểm toán vừa đảm bảo cần thiết cho trách nhiệm pháp

3.3. Kết luận chương 3

Hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính đóng một vai trị rất quan trọng bởi kế hoạch kiểm tốn góp phần đáng kể giúp cho các kiểm toán viên hiểu một cách khái quát, tường tận hơn về tình hình của đơn vị được kiểm tốn, qua đó có thể bao qt hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ

đó góp phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra để kiểm tốn viên lên kế

hoạch thiết kế các thủ tục kiểm tốn thích hợp trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn hiệu quả phụ thuộc rất nhiều nhân tố như cơ chế chính sách của cơ quan nhà nước và hội nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các thủ tục, chính sách liên quan đến quy trình lập kế hoạch kiểm tốn như đánh giá rủi ro, xác định

mức trọng yếu, thủ tục phân tích sơ bộ… do các cơng ty kiểm tốn áp dụng cũng là các yếu tố đặc trưng ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng của kế hoạch kiểm toán. Từ

đó có thể vận dụng tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến quy trình lập kế hoạch kiểm

tốn kết hợp với thực trạng về cơng tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình và góp phần nâng cao chất lượng của dịch vụ kiểm toán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán việt nam (Trang 107)