Mục tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược marketing du lịch dalat lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57)

Mơ hình 3.2 : Giải pháp giá trị khách hàng

3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat

1995 - 2005 phát triển du lịch Lâm Đồng với mục tiêu chỉ để trở thành một ngành kinh tế đủ mạnh và có sức thuyết phục theo tinh thần của nghị quyết 03/2001/NQ-TU của Tỉnh ủy Lâm Đồng. Thì giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm 2020 du lịch Lâm Đồng phải phát triển với mục tiêu thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như định hướng của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tại quyết định số 409/2002 /QĐ-TTg về: “Điều chỉnh quy hoạch Thành phố Dalat tỉnh Lâm Đồng và vùng phụ cận đến 2020”.

Theo đó, UBND tỉnh Lâm Đồng cũng đã ban hành Quyết định số 209/2005/QĐ- UBND qui định về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển. Đặc biệt, tại Mục 1/Chương IV về “Lĩnh vực du lịch, dịch vụ” đã xác định mục tiêu chính là:

“Đầu tư phát triển du lịch Thành phố Dalat xứng đáng là một trong những trung tâm du lịch của Lâm Đồng nói riêng và miền Trung Tây nguyên nói chung”.

Và mới đây, Tỉnh ủy Lâm Đồng lại đã bổ sung nghị quyết 06/2006/NQ-TU nhiệm vụ và giải pháp là: “Đột phá, tăng tốc phát triển du lịch trong những năm trước mắt”.

Song song với du lịch quốc tế, đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, thăm viếng, tham quan du lịch của nhân dân góp phần cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân địa phương, đặc biệt nâng cao dân trí, cải thiện điều kiện sống cho đồng bào các vùng xa xôi hẻo lánh.

Mục tiêu trước mắt của Dalat là phục hồi những gì đã để mai một trong thời gian qua, Mục tiêu lâu dài là xây dựng Thành phố Dalat với một phong cách riêng biệt phù hợp với thị trường du lịch trong và ngoài nước. Dựa trên những thay đổi của xu hướng phát triển thị trường du lịch thế giới và trong nước, du lịch của Lâm Đồng chú trọng cả hai thị trường du lịch và kinh doanh tiếp đón khách (hội nghị, triển lãm thương mại và hội họp kinh doanh). Mặc dù cả hai thị trường này đều có phần nào trùng khớp, chúng cũng khá khác biệt về mặt thị trường, nhu cầu, tiện nghi và sự cạnh tranh để đảm bảo cách xử lý riêng biệt. Trong giai đoạn đến năm 2010 và những năm 2020 được xác định gồm hai nhóm thị trường chính như sau:

3.1.2.1. Thị trường trọng điểm: Thị trường trọng điểm của du lịch Lâm Đồng

¾ Thị trường khách quốc tế: Gồm những thị trường có lượng khách nước ngồi

đi du lịch hay cơng vụ đến Việt Nam, có khả năng chi tiêu cao, lưu trú dài ngày. Cơ hội khai thác các thị trường khách quốc tế Dalat sẽ gia tăng khi sân bay Liên Khương được nâng cấp và mở các đường bay trực tiếp đến một số nước hoặc qua các tuyến bay trực tiếp với những trung tâm du lịch lớn của quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Úc là những thị trường hàng đầu thế giới với khả năng du lịch rất lớn cần được ưu tiên. Thị trường khối các nước ASEAN đặc biệt là các nước Singapore, Inđônexia, Malaysia là thị trường trọng điểm cũng cần chú trọng khai thác phát triển. (Phụ lục 11: Các văn bản định hướng phát triển liên quan về du lịch)

¾ Thị trường khách nội địa: Do xu hướng đi du lịch ngày càng tăng nhờ kinh tế

phát triển, mức sống cao hơn, thời gian rỗi nhiều hơn, nhận thức thông tin về du lịch được nâng cao. Đối với du lịch Lâm Đồng thị trường truyền thống từ Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long. Ngồi ra, sau khi mở đường bay trực tiếp Dalat - Hà Nội để mở rộng thị trường du lịch các khu vực phía Bắc. Hướng khai thác đối với thị trường khách nội địa là đẩy mạnh các tour ngắn ngày, cuối tuần với các hình thức nghỉ mát và vui chơi giải trí hiện đại…

3.1.2.2. Thị trường tiềm năng: Chủ yếu là những thị trường khách quốc tế,

điển hình như Hà Lan, Nga, Canada, Ý, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Bỉ, Niu Zi Lân,

Luxembour…do lượng khách đi du lịch nước ngồi ở các nước này hàng năm khá đơng. Nhưng số lượng khách này đến Lâm Đồng trong hiện tại còn hạn chế, khả năng chi tiêu chưa cao do việc tiếp cận giao thơng đang khó khăn, trao đổi thương mại và du lịch chưa phát triển...

3.1.3. Chỉ tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat: Việc nghiên cứu dự báo các

chỉ tiêu phát triển du lịch được thực hiện trong bối cảnh ngành du lịch cả nước đang phát triển với tốc độ tương đối nhanh. Do đó, mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Thành phố Dalat theo đuổi cụ thể là:

3.1.3.1. Khách du lịch: Theo xu hướng hiện nay, khách du lịch nội địa đến Lâm Đồng ngày một nhiều với mức tăng trưởng khá cao (17,2% năm). Tuy nhiên, theo quy Đồng ngày một nhiều với mức tăng trưởng khá cao (17,2% năm). Tuy nhiên, theo quy

luật tốc độ tăng trưởng này sẽ giảm dần từ nay đến năm 2020. Dự kiến trung bình tăng 8- 10% giai đoạn 2005 - 2010; 7-9% giai đoạn 2011 - 2015; 6,5-7,5% giai đoạn 2016-2020. Còn khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng trung bình chỉ tăng 5,4% năm trong vài năm tới đây. Để phù hợp với thực tế, dự kiến điều chỉnh tốc độ tăng trưởng khách quốc

tế đến Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010 chỉ dao động trong khoảng 6 - 7%. Khi dự án

xây dựng các khu du lịch dần hoàn thiện và đi vào hoạt động ổn định, đặt biệt sân bay Liên Khương trở thành sân bay quốc tế. Dự kiến 2016 - 2020 đạt 5,5 -7 %, vì thực tế, 2005 cả nước đón gần 3.470.000 lượt khách quốc tế (tăng 18,4% so với 2004) nhưng đến 2006 đạt 3,58 triệu lượt khách (chỉ tăng 3% so với 2005).

Năm 2006 ngày lưu trú trung bình của khách đến Lâm Đồng chỉ đạt 2,3 ngày. Hiện nay, Dalat đang có một số dự án đầu tư xây dựng các khu du lịch chất lượng cao chắn chắc tạo ra nhiều sản phẩm du lịch độc đáo sẽ hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước và kéo dài thời gian lưu trú (đặt biệt là khách sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh). Ngày lưu trú trung bình của khách du lịch đến Lâm Đồng sẽ gia tăng: Năm 2010 là 2,8 - 3 ngày; năm 2015 là 3,3 - 3,5 ngày và đến 2020 là 3,7 - 4 ngày. Cụ thể như sau:

Bảng 3.1 : Dự báo lượng khách, doanh thu du lịch cụm du lịch Dalat và phụ cận

Khách Các hạng mục 2010 2015 2020

Số lượt khách (ngàn) 106,0 140,0 176,0

Ngày lưu trú TB (ngày) 3,2 3,8 4,4

Tổng số ngày khách (ngàn) 339,2 532,0 775,0

Quốc tế

Doanh thu (triệu USD) 33,920 58,520 93,000 Số lượt khách (ngàn) 1.785 2.400 3.150

Ngày lưu trú TB (ngày) 3,0 3,5 4,0

Tổng số ngày khách (ngàn) 5.355 8.400 12.600

Nội

địa

Doanh thu (triệu USD) 133,875 252,000 441,000

Tổng doanh thu (triệu USD) 167,795 310,520 534,000

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

Mức chi tiêu trung bình của khách hiện nay ở Lâm Đồng trung bình mỗi ngày một khách quốc tế chi khoảng 110 USD, khách nội địa trên 500.000 đồng (tương đương 30USD). Trong những năm tới, chắc chắc mức chi tiêu của khách sẽ tăng lên.

Bảng 3.2 : Dự kiến mức chi tiêu trung bình một ngày của một khách du lịch: Giai đoạn Khách quốc tế Khách nội địa

2006 - 2010 110USD 30USD

2016 - 2020 130USD 40USD

(Nguồn: - Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

3.1.3.2. Doanh thu du lịch: Doanh thu từ du lịch của địa phương bao gồm doanh

thu từ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm và các dịch vụ khác như Bưu điện, Ngân hàng, Y tế, Bảo hiểm, dịch vụ vui chơi giải trí v.v…Việc tính tốn doanh thu từ du lịch của địa phương được căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu như số lượt khách, ngày lưu trú trung bình, mức chi tiêu trung bình trong một ngày của một khách. Cụ thể:

Bảng 3.3 : Dự báo doanh thu từ du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2005 - 2020 Đơn vị tính: Triệu USD

Cụm du lịch Loại doanh thu 2005 2010 2015 2020

Doanh thu từ khách quốc tế 17,157 33,920 58,520 93,000 Doanh thu từ khách nội địa 65,428 133,875 252,000 441,000

ĐàLạt

& phụ cận

Tổng cộng 83,185 167,795 310,520 534,000

Doanh thu từ khách quốc tế 0,999 2,500 6,325 12,600 Doanh thu từ khách nội địa 3,630 10,500 29,400 66,150

Bảo Lộc

Tổng cộng 4,629 13,000 35,725 78,750

Doanh thu từ khách quốc tế 0,180 0,980 2,640 7,200 Doanh thu từ khách nội địa 0,616 3,925 12,600 36,750

Cát Tiên

Tổng cộng 0,796 4,905 15,240 43,950

Doanh thu từ khách quốc tế 18,936 37,400 67,485 112,800 Doanh thu từ khách nội địa 69,674 148,300 294,000 543,900

Toàn tỉnh

Tổng cộng 88,610 185,700 361,485 656,700

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

3.1.3.3. Tổng sản phẩm GDP du lịch và nhu cầu đầu tư: Qua nghiên cứu cho

thấy, chi phí trung gian trong các hoạt động du lịch chiếm trung bình khoảng 30-35% tổng doanh thu (trong đó lưu trú 10%; ăn uống 55-60%; vận chuyển du lịch 20%; hàng hoá lưu niệm 65-70%; dịch vụ khách 15%). Như vậy khả năng đóng góp của ngành du lịch Lâm Đồng trong cơ cấu GDP của địa phương được tính tốn như sau:

Bảng 3.4 : Dự báo tổng sản phẩm GDP và nhu cầu vốn đầu tư cho du lịch Lâm Đồng thời kỳ 2005 - 2020

Các chỉ tiêu ĐV tính 2005 2010 2015 2020

Tổng doanh thu du lịch của Tỉnh Triệu USD 90,064 185,700 361,485 656,700 Tổng giá trị GDP du lịch Triệu USD 62,144 126,176 234,965 420,288

Tốc độ tăng truởng GDP du lịch % 16,5 14,7 13,2 12,3

Hệ số ICOR du lịch (**) - 3,2 3,0 2,8 2,5

Tổng nhu cầu vốn đầu tư du lịch Triệu USD 28,774 188,352 304,329 463,308

(Nguồn: - Dự báo của Viện NCPT Du lịch. - (*) Số liệuthực tế.

¾ Nhu cầu vốn đầu tư: Để đạt được mục tiêu điều chỉnh cơ bản của ngành du lịch

Lâm Đồng thời kỳ 2005 - 2020, việc đầu tư toàn diện và đồng bộ vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo, tuyên truyền quảng bá; bảo tồn tài ngun và mơi trường … có ý nghĩa rất quan trọng. Theo kết quả tính tốn thì nhu cầu vốn đầu tư cho ngành du lịch Lâm Đồng từ nay đến năm 2020 là khoảng 1tỷ USD trong đó giai đoạn từ nay đến 2010 khoảng 220 triệu USD; giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 780 triệu USD. Đây là một số vốn khơng lớn, địi hỏi phải thu hút từ nhiều nguồn khác nhau (cả trung ương và địa phương) và huy động từ nhiều nguồn như tích lũy của các doanh nghiệp du lịch, vốn vay ngân hàng, liên doanh, liên kết (cả trong và ngoài nước) và vốn đầu tư tư nhân...

¾ Nhu cầu về khách sạn: Việc nghiên cứu tính tốn và điều chỉnh dự báo nhu cầu

khách sạn trong những năm tới được căn cứ vào tổng số khách, số ngày lưu trú và cơng suất sử dụng trung bình, cũng như số người nghỉ trong một phịng theo cơng thức sau:

(Số lượt khách)*(Số ngày lưu trú trung bình)

Nhu cầu số phòng = --------------------------------------------------------------------- (365 ngày)*(Công suất sử dụng phịng)*(Số khách trung bình/phịng)

Trong đó, theo dự báo: Số ngày lưu trú trung bình 2,5 - 4 đối với khách quốc tế và từ 2,3 - 3,7 đối với khách nội địa. Công suất sử dụng phịng trung bình hàng năm sẽ đạt khoảng 60 - 65% (hiện tại 56%). Theo xu hướng chung, các khách sạn thường xây dựng mỗi phòng 2 người. Như vậy, nhu cầu về khách sạn của Lâm Đồng đến năm 2020 sẽ là:

Bảng 3.5 : Dự báo nhu cầu khách sạn Lâm Đồng thời kỳ 2010 – 2020 (Phòng) Cụm Nhu cầu cho đối tượng khách du lịch 2010 2015 2020

Nhu cầu cho khách quốc tế 820 1.200 1.650

Nhu cầu cho khách nội địa 12.880 19.100 26.500

Dalat và phụ cận

Tổng cộng 13.700 20.300 28.150

Nhu cầu cho khách quốc tế 65 145 220

Nhu cầu cho khách nội địa 1.035 2.245 3.980

Bảo Lộc

Tổng cộng 1.100 2.390 4.200

Nhu cầu cho khách quốc tế 25 55 130

Nhu cầu cho khách nội địa 375 955 2.220

Cát Tiên

Tổng cộng 400 1.010 2.350

Nhu cầu cho khách quốc tế 910 1.400 2.000

Nhu cầu cho khách nội địa 14.290 22.300 32.700

Tồn tỉnh

Tổng cộng 15.200 23.700 34.700

¾ Nhu cầu lao động trong du lịch: Hiện nay, chỉ tiêu bình quân khách sạn ở Dalat

chỉ đạt 0,6 lao động/phòng (cả nước 1,5 -1,6). Nên nhu cầu đến năm 2020 sẽ là:

Bảng 3.6 : Nhu cầu lao động cụm du lịch Dalat và phụ cận

Hạng mục Nhu cầu cho đối tượng Đơn vị tính 2010 2015 2020 Khách du lịch Phòng 13.700 20.300 28.150

Nhu cầu cho khách quốc tế Phòng 820 1.200 1.650

Khách sạn

Nhu cầu cho khách nội địa Phòng 12.880 19.100 26.500

Tổng cộng Người 53,430 97,440 152,010

Lao động trực tiếp Người 17,810 32,480 50,670

Lao động

Lao động gián tiếp Người 35,620 64,960 101,340

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

Bảng 3.7 : Dự báo nhu cầu lao động trong du lịch Lâm Đồng: 2010 -2020

Đơn vị tính: Phịng

Cụm du lịch Loại lao động 2010 2015 2020

Lao động trực tiếp trong du lịch 17,810 32,480 50,670 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 35,620 64,960 101,340

Dalat và phụ cận

Tổng cộng 53,430 97,440 152,010

Lao động trực tiếp trong du lịch 1,430 3,824 7,560 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 2,860 7,648 15,120

Bảo Lộc

Tổng cộng 4,290 11,472 22,680

Lao động trực tiếp trong du lịch 0,520 1,616 4,230 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 1,040 3,232 8,460

Cát Tiên

Tổng cộng 1,560 4,848 12,690

Lao động trực tiếp trong du lịch 19,760 37,920 62,460 Lao động gián tiếp ngoài xã hội 39,520 75,840 124,920

Toàn tỉnh

Tổng cộng 59,280 113,760 187,380

Lao động trung bình/1 phịng khách sạn (người) 1,3 1,6 1,8

(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)

Như vậy: Do nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế từ nay đến năm 2020 chủ yếu tập trung ở khu vực Thành phố Dalat và phụ cận. Nên, thời kỳ 2006 - 2010 đầu tư cải tạo nâng cấp và xây dựng các cơ sở du lịch đã và đang được khai thác. Thời kỳ 2010 - 2020 đầu tư xây dựng các khu du lịch lớn đồng thời với việc khai thác và đầu tư chiều sâu để mở rộng và nâng cấp các khu đã khai thác. Ngoài ra, cần mở rộng đầu tư các khu du lịch ở phạm vi lân cận Dalat nhằm giảm bớt sức ép của lượng du khách lớn đến Dalat và làm phong phú hơn các hoạt động du lịch ở cụm du lịch trung tâm này. Như vậy, trong tương lai, để giảm áp lực lên tài nguyên và môi trường ở cụm Dalat, việc đầu tư phát triển đồng bộ hai cụm du lịch Bảo Lộc và Cát Tiên là rất quan trọng và cần thiết.

Dự kiến, thời kỳ 2005 - 2010 Dalat và phụ cận vẫn chiếm khoảng 80% số khách của cả tỉnh. Thời kỳ 2011 - 2020, khi Bảo Lộc và Cát Tiên được đầu tư tương đối hoàn chỉnh thì sẽ thu hút nhiều hơn khách du lịch đến đây; dự kiến thời kỳ này Dalat và phụ cận cịn khoảng 70-75% số khách của tồn Tỉnh. Ðịnh hướng đó đã được triển khai trong thực tế bằng việc xây dựng, nâng cấp hệ thống đường xá tại Dalat, quy hoạch lại trên 80 điểm tham quan du lịch, khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các sản phẩm du lịch, tôn tạo, nâng cấp nhiều danh lam thắng cảnh như thác Prenn, hồ Than thở, Thung lũng Tình yêu, Datanla... thác Ðambri, khu du lịch hồ Tuyền Lâm,...và đang còn tiếp tục với những dự án qui mô hơn. (Phụ lục 12: Các số liệu định hướng phát triển về du lịch Dalat)

3.2. Định hướng xây dựng & lựa chọn chiến lược Marketing du lịch: Tổ

chức không gian du lịch dựa trên sự hoạch định không gian kinh tế - xã hội của tỉnh và mối quan hệ về du lịch với các tỉnh lân cận để có chiến lược Marketing du lịch phù hợp. Căn cứ vào sự phân bố và đặc điểm của hệ thống tài ngun du lịch tỉnh Lâm

Đồng, có thể hình thành ba cụm du lịch chính tương ứng với ba khơng gian du lịch có

mối quan hệ liên hồn, trong đó khơng gian Dalat và phụ cận phía Bắc giữ vai trò là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược marketing du lịch dalat lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 57)