đất đai tại Toà ỏn
Đối với cỏc tranh chấp đất đai, bờn cạnh việc nắm vững cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự và phỏp luật đất đai trong từng thời kỳ để kiểm sỏt việc giải quyết vụ ỏn của Toà ỏn cú đỳng phỏp luật nội dung và tố tụng hay khụng, cỏc Kiểm sỏt viờn cũn cần cú một số kỹ năng kiểm sỏt phự hợp với lĩnh vực này, thể hiện qua một số vụ ỏn cụ thể sau đõy:
* Dựa vào thực tiễn sử dụng đất để giải quyết
Vụ ỏn tranh chấp quyền sử dụng đất sau đõy xảy ra tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang:
Bố bà Cỳc và bố bà Lan là anh em ruột, cú thuờ đất của địa chủ để ở, trong đú bố bà Cỳc thuờ phần bờn ngoài giỏp đường, cũn bố bà Lan ở phần bờn trong. Năm 1969, được sự đồng ý của bố bà Cỳc, bố bà Lan đó làm nhà trờn phần đất 300m2 mà bố bà Cỳc thuờ của địa chủ. Năm 1984, bố bà Cỳc kờ khai với Nhà nước phần đất này với danh nghĩa mỡnh là chủ sử dụng. Tuy nhiờn gia đỡnh bà Lan sử dụng diện tớch đất này từ khi xõy xong nhà cho đến năm 1997 kờ khai đăng ký và đến năm 2004, gia đỡnh bà Lan được Uỷ ban nhõn dõn huyện Chợ Gạo cấp giấy chứng nhận sử dụng số đất này.
Bà Cỳc cho rằng, số đất trờn bố mẹ bà Cỳc cho bố mẹ bà Lan mượn nờn yờu cầu bà Lan trả lại đất. Bà Lan cho rằng bố mẹ mỡnh đó đổi đất khỏc cho
bố mẹ bà Cỳc để lấy số đất này nờn khụng đồng ý trả. Tuy nhiờn, bà Cỳc và bà Lan đều khụng chứng minh được việc cho mượn hay đổi đất nờu trờn.
Nếu chỉ nhỡn sự việc bằng sự kiện gia đỡnh bà Cỳc là người trực tiếp thuờ đất của địa chủ trước năm 1975 và năm 1984 cú kờ khai đất, thỡ việc bà Cỳc đũi đất của bà Lan là cú cơ sở nhưng trờn thực tế, trước năm 1980 đất trờn thuộc sở hữu của địa chủ, khụng thuộc sở hữu của gia đỡnh bà Cỳc. Tuy năm 1984, bố bà Cỳc cú đứng kờ khai đất nhưng ụng khụng hề sử dụng số đất này mà gia đỡnh bà Lan đó sử dụng từ năm 1969. Sau năm 1980, số đất trờn thuộc sở hữu Nhà nước. Gia đỡnh bà Lan đó sử dụng số đất trờn 30 năm khụng cú tranh chấp, do vậy, đất này thuộc quyền sử dụng hợp phỏp của gia đỡnh bà Lan.
Trong vụ việc này, cỏc Kiểm sỏt viờn đó dựa trờn việc sử dụng đất thực tế để đưa ra quan điểm giải quyết vụ ỏn. Toà ỏn nhõn dõn tối cao trong phiờn tồ giỏm đốc thẩm ngày 25/7/2007 đó đồng ý với quyết định khỏng nghị giỏm đốc thẩm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
* Dựa vào phong tục, tập quỏn sử dụng đất để giải quyết Vụ ỏn tranh chấp quyền sử dụng đất tại tỉnh Khỏnh Hoà:
Bà Giang cho rằng năm 1976, bố chồng bà cho chồng bà 2 sào ruộng để canh tỏc nhưng do khụng cú đất ở, chồng bà đó đổi 1 sào ruộng cho gia đỡnh ụng Hồng để lấy 1 sào đất vườn, việc đổi đất cú xỏc nhận của chớnh quyền địa phương. Sau đú, bà đổi nốt sào ruộng cũn lại để lấy 1 sào đất vườn của gia đỡnh ụng Thỡn (anh em nội tộc với gia đỡnh nhà chồng bà), việc chuyển đổi này khụng cú giấy tờ. Bà Giang đó xõy dựng nhà và sử dụng số đất này. Năm 1987, chồng bà chết, bà đưa con cỏi về quờ bố mẹ đẻ bà ở. Bà đó làm văn bản bàn giao toàn bộ đất và tài sản trờn đất cho bố ụng Thỡn quản lý, khi con bà lớn thỡ cú trỏch nhiệm trả cho con bà. Văn bản bàn giao khụng ghi diện tớch cũng như tứ cận thửa đất.
ễng Thỡn thừa nhận việc bố chồng bà Giang cho chồng bà 2 sào ruộng và cũng thừa nhận việc bà Giang bàn giao đất và nhà cho bố ụng quản lý, nhưng cho rằng khụng cú việc đổi đất giữa gia đỡnh ụng và gia đỡnh bà Giang mà là cho mượn. Diện tớch đất tranh chấp được đo là 1700m2.
Bản ỏn phỳc thẩm số 64/2005 ngày 11/8/2005 của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Khỏnh Hoà buộc ụng Thỡn phải trả bà Giang số đất trờn.
Theo phong tục, tập quỏn của địa phương nơi cú đất thỡ 1 sào bằng 500m2 đất. Bà Giang khai gia đỡnh bà đó đổi 2 sào ruộng bố chồng cho để lấy 2 sào đất vườn, như vậy, diện tớch đất của gia đỡnh bà Giang chỉ là 1000m2. Toà ỏn cấp phỳc thẩm buộc ụng Thỡn phải trả cho bà Giang 1700m2 là chưa phự hợp. Ngày 25/8/2006, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó khỏng nghị giỏm đốc thẩm bản ỏn phỳc thẩm nờu trờn và tại phiờn toà giỏm đốc thẩm ngày 25/11/2006, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó chấp nhận quan điểm của Viện kiểm sỏt.
* Xem xét hiện trạng đất hoặc yờu cõ̀u cơ quan chức năng địa phương
xỏc minh
Vụ ỏn yờu cầu mở lối đi qua bất động sản liền kề tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang:
Gia đỡnh bà Mơ khụng cú lối đi ra đường nờn bà đó nhờ bà Thanh cho đi nhờ qua đất nhà bà Thanh. Sau này, hai gia đỡnh cú mõu thuẫn, gia đỡnh bà Thanh khụng cho gia đỡnh bà Mơ đi trờn con đường này nữa. Bà Mơ yờu cầu bà Thanh phải tiếp tục cho gia đỡnh bà đi qua lối đú hoặc mở lối đi khỏc mà lối đi này chia đụi đất nhà bà Thanh. Bà Thanh khụng đồng ý mà chỉ cho mở một lối đi men theo thửa đất nhà bà hoặc một lối đi qua đất nhà con bà, giỏp với một nghĩa địa để đi ra đường làng.
Bản ỏn sơ thẩm số 226/2005/DSST ngày 18/11/2005 của Toà ỏn nhõn dõn huyện Cai Lậy nhận định: Phần đường đi giỏp với nghĩa địa cú mật độ mồ mả dày đặc, cú mộ nằm trờn mặt đất, cú mộ bị lỳn sõu, khụng thể mở lối đi được. Mở lối đi men theo đất nhà bà Thanh thỡ quỏ nhỏ hẹp và tốn kộm, chỉ cú lối đi
qua giữa đất của nhà bà Thanh đang sử dụng là ngắn nhất và dễ đi nhất. Do đú quyết định buộc gia đỡnh bà Thanh phải mở lối đi cho gia đỡnh bà Mơ qua giữa đất và gia đỡnh bà Mơ phải bồi thường giỏ trị diện tớch đất làm lối đi.
Bà Thanh khỏng cỏo cho rằng việc mở lối đi như vậy ảnh hưởng nghiờm trọng đến việc sử dụng đất và làm giảm giỏ trị đất của gia đỡnh bà. Tuy vậy, bản ỏn phỳc thẩm số 46/2006/DSPT của Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Tiền Giang vẫn giữ nguyờn quyết định của bản ỏn sơ thẩm về vị trớ lối đi.
Đơn khiếu nại của bà Thanh nờu rằng trong quỏ trỡnh khảo sỏt cỏc lối đi, Tồ ỏn đó khụng khỏch quan. Ngày 15/11/2006, Vụ 5 Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó cú cụng văn yờu cầu xỏc minh lại vị trớ mở lối đi do cỏc đương sự yờu cầu. Qua cỏc tài liệu xỏc minh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nhận thấy lối đi qua phần đất do con bà Thanh đang sử dụng sỏt nghĩa địa khụng cú mồ mả như ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm đó nhận định mà là con đường bằng phẳng.
Ngày 11/12/2006, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó khỏng nghị giỏm đốc thẩm bản ỏn phỳc thẩm. Ngày 1/3/2007, tại phiờn toà giỏm đốc thẩm, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó chấp nhận quan điểm này của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
Cỏc giai đoạn tố tụng dõn sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú ba giai đoạn, giai đoạn sơ thẩm và phỳc thẩm là giai đoạn hoạt động tố tụng thụng thường tất cả những đơn kiện, đơn khỏng cỏo của cỏc đương sự Tũa ỏn đều phải thụ lý giải quyết và Viện kiểm sỏt đều phải thực hiện thẩm quyền của mỡnh theo tố tụng dõn sự. Nhưng khỏc với giai đoạn sơ thẩm và phỳc thẩm, đơn đề nghị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm nhất là đơn khiếu nại về việc giải quyết tranh chấp đất đai thỡ ngày càng gia tăng về số lượng, ngày càng diễn biến phức tạp, thậm chớ khụng ớt trường hợp khiếu nại tràn lan, vượt cấp, tạo lờn sức ộp lớn về khối lượng cụng việc, dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải lại càng thờm quỏ tải. Tuy nhiờn, Kiểm sỏt giải quyết ỏn dõn sự núi chung, ỏn tranh chấp đất đai núi riờng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao là giai đoạn giỏm
đốc thẩm, tỏi thẩm tớnh chất của giai đoạn này là xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng bị khỏng nghị vỡ phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng trong việc giải quyết vụ ỏn hoặc bị khỏng nghị vỡ cú tỡnh tiết mới được phỏt hiện cú thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản ỏn, quyết định mà Tũa ỏn, cỏc đương sự khụng biết được khi Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định đú. Ta thấy những quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 về thẩm quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm thể tớnh chất đặc biệt của thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm như: quy định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm khụng phải là cấp xột xử thứ ba và cũng khụng phải là thủ tục thụng thường mà là thủ tục đặc biệt của tố tụng tư phỏp; quy định trong trờng hợp
các cơ quan t pháp kháng nghị, ngun tắc là chỉ có một số ít ngời có thẩm quyền đợc kháng nghị giám đốc thẩm; quy định kháng nghị chỉ đợc tiến hành trong trờng hợp có vi phạm pháp luật đến mức nghiêm trọng đợc Bộ luật tố tụng dõn sự
năm 2004 quy định rõ chứ không phải những vi phạm thông
thờng nhằm bảo đảm tính ổn định của bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; quy định có ba cấp giám đốc thẩm, bao gồm cả cấp giám đốc thẩm của ủy ban Thẩm phán
Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh nhằm tránh việc giám đốc thẩm bản
án, quyết định của Tịa án cấp dới đã có hiệu lực pháp luật sẽ dồn lên Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, nơi mà hiện nay đã thực sự quá tải về án giám đốc thẩm; quy định trong trờng hợp có “xung đột” về thẩm quyền giám đốc thẩm của các cấp khác nhau, thì cấp có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm tồn bộ vụ án; quy định trong những trờng hợp nhất định, Hội đồng giám đốc thẩm có thể kiểm tra cả tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tịa án; quy định khơng đặt ra vấn đề giám đốc thẩm quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, vì Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đã là cấp giám đốc thẩm cao nhất, và cần tôn trọng quyết định của cơ quan này nh là quyết định cuối cùng cao nhất trong hệ thống quyền lực t pháp.
Nghị quyết 49 NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ chớnh trị nờu rừ: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm theo hướng quy định chặt chẽ những căn cứ khỏng nghị và quy định rừ trỏch nhiệm của người ra khỏng nghị đối với bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật; khắc phục tỡnh trạng khỏng nghị tràn lan, thiếu căn cứ”. Vỡ vậy, hoạt động kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao phải làm sao bảo đảm cỏc khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm phải cú ý nghĩa như một khuụn mẫu, hướng dẫn cho hoạt động giải quyết ỏn dõn sự núi chung, giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp đất đai núi riờng, hoặc phải cú ý nghĩa để giải quyết được một tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật.