Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật về sở hữu đất đai để bảo đảm thống nhất và đồng bộ

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát việc giải quyết các tranh chấp đất đai của viön kióm s¸t nh©n d©n tèi cao (Trang 85 - 87)

bảo đảm thống nhất và đồng bộ

Xột về nguồn gốc hỡnh thành, lịch sử chiếm hữu, khai phỏ và cải tạo thỡ đất đai khụng phải là sản phẩm riờng của cỏ nhõn mà là tài sản chung của cả cộng đồng thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước đại diện quản lý và định đoạt. Chế độ sở hữu toàn dõn đối với đất đai là một chủ trương, chớnh sỏch lớn, rất quan trọng của Đảng, nhưng cho đến nay vẫn chưa được thể chế hoỏ một cỏch cụ thể, thống nhất bằng phỏp luật. Sở hữu đất đai là nền tảng, cơ sở để xõy dựng chế độ quản lý và sử dụng đất của một đất nước. Tuy nhiờn, cỏc đạo luật quan trọng của Nhà nước Việt Nam quy định về vấn đề này cũn chưa thống nhất. Điều 17 Hiến phỏp 1980 và Điều 17 Hiến phỏp 1992 đều quy định: “Đất

đai, rừng nỳi, sụng ngũi, hõ̀m mỏ… thuộc sở hữu toàn dõn do nhà nước thống nhất quản lý”. Như vậy, với quy định của Hiến phỏp, chế độ sở hữu toàn dõn

nào khỏc ngoài hỡnh thức sở hữu toàn dõn. Trờn cơ sở Hiến phỏp, cỏc bộ luật, đạo luật khi quy định về sở hữu đất đai phải tuõn thủ quy định của Hiến phỏp.

Luật Đất đai năm 2003 đó thể hiện theo đỳng tinh thần của Hiến phỏp. Tại

khoản 1 Điều 5 Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn

dõn do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”. Tuy nhiờn Bộ luật dõn sự năm 2005

lại quy định khụng thống nhất về vấn đề này. Điều 200 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định về tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước, trong đú khẳng định: “Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự

nhiờn, rừng trồng cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước, nỳi, sụng hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất…”.

Như vậy, cỏc quy định của Hiến phỏp, Bộ luật dõn sự, Luật Đất đai đều thống nhất ở một điểm đú là: Nhà nước là người thống nhất quản lý toàn bộ đất đai, là đại diện chủ sở hữu thực hiện quyền đối với cỏc tài sản thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiờn, dưới gúc độ là hỡnh thức sở hữu, cỏc quy định này đó đi theo cỏc hướng khỏc nhau. Theo Hiến phỏp và Luật Đất đai năm 2003 thỡ “đất đai thuộc sở hữu toàn dõn” cũn theo Bộ luật dõn sự thỡ “đất đai thuộc

hình thức sở hữu nhà nước”. Đõy là vấn đề mấu chốt liờn quan nhiều đến

quản lý và sử dụng đất đai, cần phải sớm nghiờn cứu, sửa đổi trong thời gian tới để đảm bảo tớnh thống nhất của cỏc văn bản phỏp luật.

Bờn cạnh đú, cần xỏc định rừ ràng, cụ thể hơn vai trũ và trỏch nhiệm đại diện chủ sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; phõn định rừ ràng, chặt chẽ hơn giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai theo hướng quy định rừ cỏc quyền năng phỏp lý của Nhà nước với tư cỏch đại diện chủ sở hữu; đồng thời mở rộng quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất; thể hiện thành những quy định thống nhất, rừ ràng, cụ thể nhằm dễ thực hiện cho cả cơ quan quản lý nhà nước và cỏc chủ thể sử dụng đất để trỏnh những cỏch hiểu khỏc nhau và thực hiện khỏc nhau từ những cơ quan quản lý nhà nước đến người dõn; hạn chế tối đa tỡnh trạng do phỏp luật quy định chưa rừ ràng, chặt chẽ làm cho

người sử dụng đất khụng nắm chắc quyền và nghĩa vụ của mỡnh, trong khi đú chớnh quyền cỏc cấp thỡ lại quản lý khụng nghiờm, dẫn đến vi phạm, tranh chấp, khiếu kiện gõy mất ổn định trị an xó hội.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát việc giải quyết các tranh chấp đất đai của viön kióm s¸t nh©n d©n tèi cao (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w