Thống nhất chỉ đạo từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực công chứng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về công chứng ở tỉnh nam định hiện nay (Trang 85 - 87)

- Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được tiến hành bởi những

3.2.1.1. Thống nhất chỉ đạo từ trung ương đến địa phương trong lĩnh vực công chứng

vực công chứng

Thống nhất được hiểu là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, đây là một điểm mang tính đặc thù rất riêng của Việt Nam. Đặc trưng của hệ thống chính trị nước ta là một Đảng duy nhất cầm quyền; xã hội hố cơng chứng là một nội dung của cải cách hành chính, cải cách tư pháp, vì thế khơng thể tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết, nhằm định hướng, bảo đảm sự ổn định chính trị, giữ vững bản chất của nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trong suốt quá trình thực hiện xã hội hố cơng chứng.

Nhà nước quản lý chủ yếu bằng pháp luật, tạo môi trường pháp lý, khung pháp luật cho q trình xã hội hố cơng chứng. Thơng qua pháp luật, nhà nước bảo đảm q trình xã hội hố giữ đúng định hướng, bảo đảm ổn định trật tự, cơng bằng xã hội, tránh tình trạng tự phát, tự do, vơ chính phủ, tuỳ tiện, vơ nguyên tắc, gây mất ổn định, trật tự, cơng bằng xã hội. Vai trị tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp (tổ chức quản lý nghề công chứng) đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực quản lý nghề công chứng, giúp cho Nhà nước giảm tải các công việc không thuộc chức năng quản lý, tạo ra các chuẩn mực chung về đạo đức, phong cách, nghiệp vụ công chứng viên. Tổ chức này sẽ giúp công chứng viên tự tin trong nghề nghiệp, nâng cao vai trị, vị thế, uy tín của cơng chứng viên trong xã hội cũng như đối với các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, nâng cao chất lượng hoạt động và trách nhiệm phục vụ khách hàng của công chứng viên.

Thể chế hố đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cải cách hành chính và cải cách tư pháp về những nội dung liên quan đến hoạt động công chứng, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 về chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 và Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 01 tháng 6 năm 2005 về chiến lược xây dựng pháp luật đến năm 2020. với mục tiêu Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Với mục tiêu cụ thể như sau: hoàn thiện chính sách pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tố tụng tư pháp; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức, bộ máy cơ quan tư pháp, trọng tâm là xây dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của toà án nhân dân; hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp; xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp trong sạch, vững mạnh; hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với các cơ quan tư pháp; tăng

cường hợp tác quốc tế về tư pháp; bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động tư pháp; hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước bằng pháp luật về công chứng ở tỉnh nam định hiện nay (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w