18 tháng 6 năm 2012 của TAND dân huyện Đông Anh; Tạm dừng mọi hoạt động và sử dụng tài sản của nhà máy gạch.
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG TH
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THI
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Để nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong đó có hoạt động áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, trước hết, các hoạt động này phải được thực hiện trên cơ sở quán triệt các quan điểm mang tính chỉ đạo chung của Đảng, Nhà nước về xây dựng nhà nước pháp quyền, về chiến lược cải cách tư pháp, về công tác Thi hành án dân sự; các Chỉ thị cụ thể của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường, tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự và cụ thể hơn nữa là Chỉ thị của Thành ủy Hà Nội về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác thi hành án dân sự trong tình hình mới. Theo đó, các quan điểm mang tính chỉ đạo chung của Đảng được thể hiện trong các văn kiện quan trọng của Đảng như: văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa VII); Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa VIII); Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 (khóa IX); Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày 02 tháng 02 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW, ngày 25 tháng 04 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và nhất là Nghị quyết số 49- NQ/TW, ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Các Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về việc tăng cường, tiếp tục tăng cường, nâng cao hiệu quả của công tác thi hành án dân sự gồm: Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg, ngày 11/9/2001; Chỉ thị số 21/2008/CT- TTg, ngày 01/7/2008. Riêng Thành ủy Hà Nội gần đây nhất đã có Chỉ thị số