- Quyết định số 48/QĐBTC ngăy 04/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tă
2.2.2.1. Tổ chức thu thập thông tin phục vụ xđy dựng hồ sơ quản lý rủi ro tại Hải quan thănh phố Hă Nộ
tại Hải quan thănh phố Hă Nội
(1) Danh mục rủi ro vă đối tượng rủi ro xâc định theo từng loại rủi ro Việc tổ chức thu thập thông tin phục vụ xđy dựng hồ sơ QLRR tại Hải quan thănh phố Hă Nội được thực hiện đối với câc rủi ro theo Danh mục rủi ro vă đối tượng rủi ro được xâc định theo từng loại rủi ro, bao gồm:
- Rủi ro vă đối tượng rủi ro được quản lý trong hệ thống thông tin hỗ trợ QLRR của ngănh Hải quan;
- Tín, mê hăng hơ đê bị lợi dụng vi phạm trín địa băn Hải quan thănh phố Hă Nội hoặc ngoăi địa băn nhưng có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tương tự trín địa băn;
- Tín, mê doanh nghiệp vi phạm trín địa băn Hải quan thănh phố Hă Nội hoặc ngoăi địa băn nhưng có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tương tự trín địa băn;
- Câc lỗi khai bâo về âp mê, trị giâ khai bâo, chính sâch quản lý hăng hô nhưng khơng xử phạt;
- Câc thông tin về dấu hiệu vi phạm đối với hăng hoâ xuất khẩu, nhập khẩu hoặc doanh nghiệp hoạt động XNK trín địa băn hoặc ngoăi địa băn nhưng có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tương tự trín địa băn;
- Phương thức, thủ đoạn vi phạm phâp Luật Hải quan trín địa băn hoặc ngoăi địa băn nhưng có dấu hiệu cho thấy có khả năng xảy ra trín địa băn;
(2) Nội dung thơng tin cần thu thập
a, Tổ chức, câ nhđn thực hiện hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu quâ cảnh hăng hoâ, xuất cảnh,nhập cảnh,quâ cảnh phương tiện vận tải;
b, Câc tổ chức, câ nhđn trong nước hoặc nước ngoăi lă đối tâc hoặc có liín quan đến hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu, quâ cảnh hăng hoâ, xuất cảnh,nhập cảnh, quâ cảnh phương tiện vận tải;
c, Nơi xuất xứ hăng hoâ nhập khẩu;
d, Quốc gia, khu vực xuất khẩu hăng hoâ hoặc lă địa điểm trung chuyển hăng hoâ từ Việt Nam;
e, Quốc gia, khu vực nhập khẩu hăng hoâ hoặc lă địa điểm trung chuyển hăng hô từ Việt Nam;
f, Thơng tin vă chính sâch quản lý của cơ quan quản lý nhă nước đối với hăng hoâ xuất khẩu, nhập khẩu;
g, Chính sâch ưu đêi trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hăng hơ; chính sâch ưu đêi về hạn ngạch thuế quan của Nhă nước Việt Nam hoặc giữa Việt Nam với câc quốc gia, vùng lênh thổ hoặc khu vực trín thế giới;
h, Quy trình thủ tục hải quan vă câc hoạt động liín quan đến hăng hô xuất khẩu, nhập khẩu, quâ cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quâ cảnh;
i, Hăng hoâ xuất khẩu, nhập khẩu, quâ cảnh; j, Hồ sơ hải quan;
k, Trị giâ hải quan;
l, Phđn loại hăng hoâ xuất khẩu, nhập khẩu;
m, Thanh tơn trong q trình thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu hăng hô, xuất cảnh, nhập cảnh phương tiện vận tải;
n, Phương thức vận chuyển, đóng gói hăng hơ;
o, Phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quâ cảnh; p, Tuyến đường vận chuyển hăng hô;
(3) Câch thức thu thập thơng tin;
Việc tiến hănh thu thập thơng tin được thực hiện tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng loại thông tin vă nguồn thông tin. Một số câch thức chủ yếu âp dụng trong hoạt động thu thập thông phục vụ QLRR tại Hải quan thănh phố Hă Nội như sau:
a, Tổng hợp thông tin vi phạm từ:
- Hệ thống thông tin vi phạm của ngănh Hải quan;
- Vụ việc vi phạm xảy ra trín địa băn Hải quan thănh phố Hă Nội do Đội Kiểm soât, Chi cục Kiểm tra sau thông quan vă Chi cục Hải quan phât hiện.
- Câc vụ việc vi phạm do câc Cục Hải quan tỉnh, thănh phố khâc phât hiện, xử lý;
- Câc vụ việc vi phạm trong lĩnh vực hải quan do cơ quan chức năng phât hiện, xử lý: qua phối hợp trao đổi thông tin với câc đơn vị chức năng hoặc từ câc phương tiện thông tin đại chúng.
b, Tổng hợp thơng tin về dấu hiệu vi phạm trín địa băn hoặc ngoăi địa băn, thông qua:
- Tra cứu dữ liệu rủi ro trín hệ thống thơng tin hỗ trợ QLRR;
- Câc văn bản cảnh bâo hoặc chỉ đạo nghiệp vụ liín quan đến nhưng nguy cơ vi phạm phâp Luật Hải quan;
- Thông tin phản hồi về dấu hiệu vi phạm phâp Luật Hải quan từ Chi cục Hải quan vă Chi cục Kiểm tra sau thông quan về câc khả năng vi phạm phâp Luật Hải quan;
- Trao đổi với câc đơn vị nghiệp vụ trong vă ngoăi ngănh Hải quan; - Tiến hănh khảo sât, nghiín cứu thực tế; lấy ý kiến của cơng chức có kiến thức, kinh nghiệm lăm thủ tục hải quan, kiểm tra, kiểm soât, giâm sât hải quan; tổng hợp câc kinh nghiệm vă kết quả tâc nghiệp…
- Hợp tâc quốc tế về trao đổi thông tin với Hải quan nước lâng giềng. c, Tra cứu, kết xuất thông tin dữ liệu từ câc hệ thống thông tin trong vă ngoăi ngănh.
d, Nghiín cứu, khai thâc, thu nhận thơng tin liín quan đến từ câc phương tiện thông tin đại chúng, thông tin đường dđy nóng, cộng đồng doanh nghiệp…
(4) Xử lý thơng tin thu thập
Từ thực tế hoạt động QLRR tại từng cấp đơn vị, cơng chức hải quan có thể tổ chức câc bảng dữ liệu theo câc câch thức khâc nhau để phục vụ việc lưu trữ, tra cứu khai thâc sử dụng một câch thuận lợi nhất.
(5) Phđn tích đânh giâ rủi ro - Phđn tích rủi ro
Mục đích của hoạt động phđn tích rủi ro lă tâch câc rủi ro cùng với những đối tượng rủi ro theo 03 mức độ rủi ro khâc nhau: cao, trung bình, thấp để phục vụ cho việc đânh giâ rủi ro vă bố trí nguồn lực kiểm tra, kiểm soât một câch hợp lý.
a) Đối với rủi ro
a.1) Tần suất rủi ro: tần suất của rủi ro được biểu thị bằng số lần vi phạm phâp Luật Hải quan theo loại rủi ro đê xảy ra hoặc có khả năng sẽ xảy ra. Việc tìm ra tần suất của rủi ro được thực hiện bằng phđn tích số liệu vụ việc vi phạm (đối với trường hợp có dữ liệu vi phạm) hoặc phđn tích dữ liệu có liín quan đến vi phạm, như số lượng tờ khai XNK, kim ngạch, số doanh nghiệp tham gia, khả năng thất thu thuế hoặc trị giâ vi phạm trong trường hợp vi phạm xảy ra… (đối với trường hợp khơng có dữ liệu vi phạm) hoặc dựa văo kiến thức, kinh nghiệm của công chức hải quan để phđn tích, dự đơn.
Việc xâc định mức độ tần suất được kết hợp giữa số liệu phđn tích với việc dự đơn để đối chiếu với bảng phđn tích sau đđy
Mức độ Khả năng xảy ra
Cao Sự kiện được đôn chắc lă sẽ xảy ra Trung bình Sự kiện được dự đơn có thể sẽ xảy ra
a.2) Hậu quả rủi ro: tương tự như phđn tích về tần suất, hậu quả của rủi ro được xâc định dựa trín phđn tích dữ liệu vi phạm, dữ liệu liín quan vă dự đôn theo kiến thức, kinh nghiệm của cơng chức phđn tích để xâc định những thiệt hại, tâc động, ảnh hưởng của vi phạm gđy ra.
Việc xâc định mức độ của hậu quả được kết hợp giữa số liệu phđn tích với việc dự đôn vă đối chiếu với bảng phđn tích sau đđy:
Mức độ Kết quả
Cao Sự kiện gđy hậu quả nghiím trọng
Trung bình Sự kiện gđy ra hậu quả tương đối nghiím trọng Thấp Sự kiện gđy ra hậu quả ít nghiím trọng
a.3) Mức độ rủi ro: Kết hợp giữa tần suất vă hậu quả để xâc định mức độ của rủi ro theo bảng dưới đđy:
Tần suất
Hậu quả Cao Trung bình Thấp
Cao Cao Cao Trung bình
Trung bình Cao Trung bình Trung bình
Thấp Trung bình Trung bình Thấp
Phương phâp phđn tích níu trín có ý nghĩa về mặt phương phâp luận. Trường hợp cơng chức thực hiện phđn tích rủi ro khơng có đủ dữ liệu để đưa ra câc số liệu chính xâc thì vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm để phân đoân khả năng vă hậu quả mă rủi ro có thể gđy ra; từ đó xâc định mức độ của rủi ro. Tuy vậy, việc phân đoân cần phải đảm bảo tính hợp lý, có độ tin cậy vă được thực hiện dựa trín những nhận định khâch quan, khơng mang tính định kiến câ nhđn. Đồng thời, q trình phđn tích rủi ro cần xâc định được những ngun nhđn, điều kiện có thể dẫn đến tình huống vi phạm phâp Luật Hải quan (tình huống rủi ro) vă câc thơng tin cụ thể cần thiết (chỉ số rủi ro) cho việc nhận diện ra tình huống vi phạm năy.
Việc phđn tích đối tượng rủi ro tương tự như phđn tích đối với rủi ro. Điểm khâc lă nội dung vă thơng tin, dữ liệu phđn tích tần suất vă mức độ được xâc định cụ thể theo đối tượng lă doanh nghiệp có nguy cơ vi phạm hoặc hăng hơ có nguy cơ bị lợi dụng vi phạm.
c) Kết quả phđn tích rủi ro vă đối tượng rủi ro được xâc định theo 03 mức độ theo quy định.
- Đânh giâ rủi ro
Trong quâ trình xđy dựng hồ sơ QLRR, cần xem xĩt, đânh giâ để lược bỏ những rủi ro thấp (chấp nhận rủi ro) hoặc những rủi ro ngoăi chức năng, thẩm quyền xử lý của cơ quan hải quan hoặc nếu xử lý sẽ khơng có hiệu quả, để chuyển giao cho câc cơ quan chức năng hoặc câc tổ chức, câ nhđn liín quan xử lý theo quy định của phâp luật. Kết quả của quâ trình năy cho phĩp phđn loại ra những rủi ro vă đối tượng rủi ro cần ưu tiín xử lý trong bối cảnh âp dụng QLRR.
Quâ trình đânh giâ phải căn cứ văo câc yếu tố sau đđy: a) Mức độ rủi ro được xâc định từ kết quả phđn tích rủi ro; b) Câc rủi ro đê xử lý trước đó;
c) Sự cần thiết xử lý đối với rủi ro vă kiểm soât đối tượng rủi ro;
d) Khả năng về nguồn lực vă câc điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc kiểm tra, kiểm sơt có hiệu quả đối với rủi ro (hiệu quả của quâ trình xử lý rủi ro);
e) Tâc động ảnh hưởng của quâ trình xử lý rủi ro vă kiểm sôt đối tượng rủi ro.
Q trình đânh giâ rủi ro vă đối tượng rủi ro được thực hiện bằng việc đối chiếu, xem xĩt từng rủi ro trong danh sâch rủi ro được thiết lập dựa trín kết quả phđn tích với tiíu chí QLRR vă câc yếu tố níu trín.
Kết quả đânh giâ rủi ro vă đối tượng rủi ro cho phĩp xếp hạng cấp độ ưu tiín xử lý (sự cần thiết phải âp dụng kiểm tra, kiểm soât) đối với rủi ro vă đối tượng rủi ro.
Việc xếp hạng cấp độ ưu tiín xử lý rủi ro vă đối tượng rủi ro giúp cho việc ưu tiín nguồn lực, biện phâp tập trung văo việc xử lý đối với câc rủi ro có tính cấp thiết hơn trong từng giai đoạn cụ thể.
Việc xếp hạng cấp độ đânh giâ đối tượng rủi ro giúp cho việc ưu tiín xử lý đối với từng đối tượng cụ thể. Việc ưu tiín được xem xĩt trong mối quan hệ đânh giâ giữa câc rủi ro vă giữa câc đối tượng trong cùng một rủi ro để đưa ra quyết định phù hợp vă hiệu quả nhất.
(6) Xđy dựng tiíu chí, phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro
Phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro
a) Phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro được xđy dựng trín cơ sở xem xĩt mức độ rủi ro vă cấp độ ưu tiín xử lý trong phạm vi tâc động ảnh hưởng của một rủi ro cụ thể. Ví dụ việc xem xĩt xử lý vấn đề gian lận trị giâ trong nhập khẩu hăng hoâ.
b) Nội dung phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro, bao gồm câc nội dung thông tin sau đđy:
b.1) Mức độ rủi ro đê được xâc định; b.2) Cấp độ ưu tiín xử lý rủi ro;
b.3) Câc biện phâp hiện đang được âp dụng; hiệu quả của việc âp dụng câc biện phâp năy;
b.4) Ngun nhđn, điều kiện của tình trạng rủi ro hiện tại;
b.5) Đề xuất hình thức, biện phâp xử lý. Việc lựa chọn hình thức, biện phâp xử lý cần phù hợp với từng rủi ro vă đặc điểm đặc thù của từng loại đối tượng rủi ro.
b.6) Những công việc cần được thực hiện cho việc xử lý rủi ro.
b.7) Phđn công lực lượng thực hiện: bao gồm việc xem xĩt, đề xuất phđn công đơn vị, câ nhđn thực hiện xử lý phù hợp vă có hiệu quả.
b.8) Thời gian thực hiện.
b.9) Câc yíu cầu nhằm đảm bảo cho việc xử lý rủi ro: kinh phí, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật…
b.10) Câc yíu cầu cho việc theo dõi, đânh giâ tình hình, diễn biến của rủi ro tiếp theo.
c) Phí duyệt phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro
c.1) Phương ân, kế hoạch xử lý rủi ro do cơng chức hải quan lập theo biểu mẫu.
c.2) Trín cơ sở phương ân kế hoạch xử lý rủi ro do công chức hải quan xđy dựng, lênh đạo đơn vị QLRR cấp Cục Hải quan tỉnh, thănh phố xem xĩt, cho ý kiến vă trình Cục trưởng phí duyệt thực hiện.
c.3) Cục trưởng Hải quan thănh phố Hă Nội trín cơ sở xem xĩt phương ân kế hoạch đề xuất của đơn vị QLRR, đối chiếu với mục tiíu vă bối cảnh âp dụng QLRR tại Hải quan thănh phố Hă Nội để phí duyệt thực hiện.
d) Tổ chức triển khai thực hiện phương ân
d.1) Trín cơ sở phương ân, kế hoạch được Cục trưởng phí duyệt, đơn vị QLRR với vai trị chủ trì, điều phối chuyển giao phương ân kế hoạch cho câc đơn vị thực hiện, đồng thời chịu trâch nhiệm thường xun theo dõi, đânh giâ q trình vă kết quả thực hiện phương ân kế hoạch; hướng dẫn, kiểm tra vă tham mưu cho Cục trưởng trong việc chấn chỉnh, đôn đốc thực hiện phương ân kế hoạch.
d.2) Đơn vị QLRR căn cứ văo kết quả theo dõi, đânh giâ, tham mưu cho Cục trưởng trong việc điều chỉnh, bổ sung kịp thời nội dung phương ân kế hoạch nhằm nđng cao hiệu quả của quâ trình xử lý rủi ro.
Phương ân, kế hoạch kiểm soât đối tượng rủi ro
a) Phương ân, kế hoạch kiểm soât đối tượng rủi ro được xđy dựng trín cơ sở xem xĩt mức độ rủi ro vă cấp độ ưu tiín xử lý của một đối tượng rủi ro cụ thể. Ví dụ việc xem xĩt âp dụng biện phâp kiểm tra, kiểm sóat đối với một cụanh nghiệp hoặc một loại hăng hơ có nguy cơ vi phạm về trị giâ hăng hoâ nhập khẩu.
b) Nội dung phương ân, kế hoạch kiểm soât đối tượng rủi ro, theo biểu mẫu, trong đó cần lưu ý một số nội dung như sau:
b.1) Nghiín cứu, xđy dựng tình huống rủi ro (tình huống vi phạm phâp Luật Hải quan có thể xảy ra) với từng đối tượng rủi ro.
Tình huống rủi ro phải phản ânh được tình huống vi phạm phâp Luật Hải quan cụ thể vă có khả năng xảy ra trong những điều kiện, hoăn cảnh nhất định. Tình huống rủi ro được mơ tả bằng tổ hợp rủi ro theo câc chỉ số rủi ro được xâc định trong q trình thu thập thơng tin, phđn tích, đânh giâ rủi ro.
b.2) Đề xuất một trong câc hình thức xử lý đối tượng rủi ro sau đđy: b.2.1) Hình thức 1. Chấp nhận rủi ro vă theo dõi tiếp: âp dụng đối với đối tượng rủi ro được đânh giâ ở cấp độ 1 hoặc cấp độ 2 nhưng có cơ sở cho rằng việc xử lý rủi ro có thể sẽ khơng đạt hiệu quả;
b.2.2) Hình thức 2. Cần thu thập, bổ sung thông tin: âp dụng đối với trường hợp chưa có đầy đủ thơng tin về rủi ro. Kết quả thu thập thông tin, lăm rõ về rủi ro lă cơ sở cho việc xem xĩt quyết định chấp nhận rủi ro (hình thức 1) hoặc âp dụng biện phâp xử lý cụ thể (theo hình thức 3).
b.2.3) Hình thức 3. Âp dụng câc biện phâp xử lý đối tượng rủi ro.
b.3) Đề xuất biện phâp xử lý cụ thể đối với đối tượng rủi ro thuộc hình thức 3 mục b.2 níu trín, bao gồm:
b.3.1) Biện phâp 1. Cảnh bâo rủi ro: biện phâp năy được âp dụng trong trường hợp đối tượng rủi ro ở cấp độ 2 vă nguyín nhđn do tổ chức, câ nhđn hạn chế về hiểu biết hoặc hạn chế trong năng lực tham gia hoạt động hải