CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH DU LỊCH Ở THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2007

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế (Trang 46)

HUẾ GIAI ĐOẠN 2007 - 2011

HUẾ GIAI ĐOẠN 2007 - 2011

2.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.1.1. Tài nguyên du lịch

+ Tài nguyên du lịch tự nhiên.

Địa hình:

Thừa Thiên Huế có diện tích đất liền 5.054,53 km2, chiếm khoảng 1,5% diện tích cả nước. Với một diện tích tự nhiên khơng lớn, Thừa Thiên Huế có đầy đủ các dạng địa hình: núi, gị đồi, đồng bằng, đầm phá, duyên hải, biển... trong một khơng gian hẹp. Địa hình núi chiếm phần lớn diện tích và tập trung ở phía tây. Diện tích đồng bằng chiếm gần 10%, diện tích đầm phá chiếm 4,40%. Điều kiện này tạo tiền đề cho việc tổ chức nhiều loại hình du lịch khác nhau như: du lịch leo núi, du lịch nghỉ biển, du lịch thể thao trên mặt nước, du lịch tham quan, đua thuyền trên sông, trên đầm phá... Đặc biệt, Thừa Thiên Huế tự hào có khu nghỉ mát lý tưởng Bạch Mã đã từng được so sánh với các khu nghỉ mát độc đáo của Đơng Dương; có những bãi tắm đẹp như Lặng Cô, Thuận An, Cảnh Dương… Tuy nhiên, điều kiện địa hình đa dạng trong một khơng gian hẹp như vậy cũng gây khơng ít khó khăn trong việc xây dựng hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch. Hơn nữa, do ảnh hưởng của điều kiện địa hình, đặc biệt là sự hiện diện của dãy núi Trường Sơn đã làm cho khí hậu ở Thừa Thiên Huế có phần khơng được thuận lợi cho hoạt động du lịch, đặc biệt vào mùa hè và mùa mưa.

Khí hậu:

Thừa Thiên Huế có khí hậu khá phức tạp, khơng có sự phân chia bốn mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở vùng đồng bằng Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Lợi ích kinh tế của các chủ thể trong ngành du lịch ở thừa thiên huế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w